Trong thực tế, mối quan hệ giữa các chủ sở hữu bất động sản liền kề thường phát sinh nhiều vấn đề phức tạp như vấn đề xác định ranh giới chung, mốc giới chung, quyền sử dụng không gian, sử dụng dưới lòng đất… Những vấn đề phức tạp nêu trên thường được giải quyết dựa trên đạo lý, tình cảm giữa người với người. Nhưng một thực tế đạt ra là việc giải
Gia đình tôi có khu vườn (đã được cấp giấy quyền sử dụng đất) bao bọc lối đi của 3 hộ gia đình. Ba hộ gia đình này có lối đi qua khu vườn nhà tôi. Nay gia đình tôi sử dụng đến khu vườn đó nên lối đi cũng bị di dời lối đi khác. Ba hộ gia đình không đồng ý, kiện ra tòa án cấp huyện. Tòa án cấp huyện tuyên án gia đình tôi không được di dời lối đi
, bắt tôi quỳ lạy và bảo không quỳ thì sẽ đánh chết. Anh ta còn bắt tôi bồi thường danh dự 10 triệu đồng. Xin hỏi, hành vi của tôi có phạm pháp không? Hành vi của người chồng hàng xóm kia sẽ bị xử lý như thế nào?
đó để thế chấp vay vốn tại ngân hàng thương mại X. Vậy theo quy định hiện hành thì việc nhận ngôi nhà của ông A như trên để làm tài sản đảm bảo cho khoản vay của NHTM X là đúng hay sai?
Điều 266 Bộ luật Dân sự năm 2005 có quy định rất rõ về quyền sở hữu đối với mốc giới ngăn cách các bất động sản. Từ khi xây dựng hay làm bất cứ điều gì liên quan đến đất đai thì đều có sự thống nhất chung giữa hai chủ hộ và nhà tôi luôn thực hiện đúng theo thỏa thuận giữa đôi bên (có nhiều người làm chứng). Tuy nhiên, bây giờ chủ hộ bên cạnh
. Tôi không có ý định ngăn cản nhưng theo tôi việc đó là của họ làm, không thể bắt tôi làm cho họ được vì theo luật dân sự nếu để nước chảy qua bất động sản người khác phải xin phép chủ bất động sản đó mới được làm. Tôi nghĩ như vậy có đúng không?
vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh quy định tại khoản 1, Điều 13 của Bộ luật này, thì tùy theo giai đoạn tố tụng, VKS hoặc TAND căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh; nếu chưa đến mức đưa vào cơ sở y tế thì có thể giao cho gia đình hoặc người giám hộ trông
Căn cứ quy định tại điều 273 và khoản 2 điều 279 Bộ luật dân sự (BLDS), chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng hạn chế đối với bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý
Trong trường hợp công trình có nguy cơ đe doạ sự an toàn bất động sản liền kề và xung quanh thì chủ công trình phải thực hiện ngay các biện pháp khắc phục; nếu gây thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản liền kề và xung quanh thì phải bồi thường. Nhà tôi ở cuối ngõ. Trước nhà tôi một số nhà đang được tiến hành xây dựng nhà ở. Họ xây dựng nhà và
đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức có các quyền sau đây: Nhận cổ tức với mức theo quy định trên; Được nhận lại một phần tài sản còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào công ty, sau khi công ty đã thanh toán hết các khoản nợ, cổ phần ưu đãi hoàn lại khi công ty giải thể hoặc phá sản; Các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định
Trong thời gian nghỉ hè, tôi gửi xe máy tại nhà bạn tôi (nhà trọ). Nhưng sau thời gian nghỉ hè thì tôi mới biết chiếc xe của tôi đã bị chủ nhà trọ của bạn tôi siết nợ vì bạn tôi không có tiền đóng nhà trọ. Vậy trong trường hợp này tôi có quyền khiếu kiện để nhận lại xe máy của mình hay không? Theo quy định nào?
Ông Nguyễn Mạnh Hà (Hà Nội), đại diện Công ty TNHH xuất nhập khẩu Hà Huy đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận tại căn hộ do đơn vị nhận chuyển nhượng của Công ty Đầu tư Phát triển nhà và đô thị. Năm 2006, Công ty Hà Huy ký hợp đồng mua căn hộ phòng 203, khối 2, nhà C6, khu đô thị Mỹ Đình 1, huyện Từ Liêm, TP. Hà
Tôi muốn mua 1 miếng đất ở khu Dân cư Phan Đình Phùng của Phát Đạt. Nhưng bên bán gởi cho bản hợp đồng A và B ký không có Công chứng ký. Như vậy có hợp lệ không? Khu dân cư Phan Đình Phùng có cơ chế riêng không? xin cảm ơn. (Độc giả Nguyễn Ngọc Bích; Địa chỉ: Đức Phổ)
bây giờ quá cũ, gần như muốn bị sập. Nhưng em nghe chú út của em nói, theo luật thì ba của em mất thì tụi em được quyền thừa kế tài sản của ông nội để lại cho ba em. Còn việc xây nhà thì chú em cũng nói, luật nói nhà e dạng nhà nát, nên tụi em phải làm giấy đồng ý chuyển nhượng quyền thừa kế đó lại cho cô của em, thì như vậy mới cho phép xây nhà , em
/04/2012. - Do chưa làm hợp đồng chuyển nhượng nên Giấy CNQSD đất vẫn mang tên B. Tiền bán đất tôi đã trả đầy đủ cho B. - B đã bàn giao 02 giấy CNQSD đất trên cho tôi vào ngày 11/05/2014. - Tháng 9/10/11/2013 B vay tiền của C, D , E, F và đã được Tòa án giải quyết buộc B phải trả nợ cho C, D, E. - B khai tài sản của B gồm: đất đang thế chấp tại Quỹ TDND xã
Tôi có một câu hỏi như sau mong luật sư tư vấn giúp : Tôi mua một mảnh đất đã có nhà 3 tầng hoàn thiện, nhưng trên giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ có nguyên diện tích đất với mục đích là đất ở lâu dài mà không có tài sản trên đất. (do chủ đầu tư có mảnh đất to chia tách ra nhiều mảnh đất nhỏ để xây dựng nhà riêng biệt , và chủ đầu tư
Chuyển nhượng bất động sản là giao dịch dân sự nên pháp luật tôn trọng sự thỏa thuận của các bên trong giao dịch đó. Việc chuyển nhượng với giá rất rẻ như bạn nói không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của giao dịch nhưng các bên trong giao dịch vẫn phải tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan như: Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân
theo một đạo mới. Họ hứa rằng, đi theo đạo này thì cuộc sống sẽ khá lên, không phải đói nghèo, sẽ có tiền xây nhà, mua ti vi và nhiều tài sản khác. Một số gia đình trong xã cũng bắt đầu làm theo những việc mà những người lạ mặt này đặt ra như: bỏ bàn thờ tổ tiên, vận động người thân quen đi theo đạo, tập trung học kinh thánh vào các buổi tối tại một
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 19 sửa đổi bổ sung một số quy định về tạm giữ người theo thủ tục hành chính, có hiệu lực từ 5/4. Ngoài việc cho phép tạm giữ người có hành vi bạo lực gia đình, Nghị định mới cho phép người chỉ huy tàu hỏa khi tàu đã rời sân ga cũng có thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
Thời hạn tạm