Năm 2001 ông bà của em đã đến UBND phường lập di chúc cho ba em được hưởng toàn bộ nhà đất của ông bà em. Năm 2007 ông em mất, bà em ra phường sửa đổi di chúc không đồng ý cho ba em hưởng tài sản của bà. Căn nhà này là do ông nội của em chết để lại, do ba em ở chung ông nội nên năm 1999 theo Chỉ thị 376 ba em là người đứng tên kê khai nhà đất
Tôi là con gái một trong gia đình. Tuy nhiên, trước khi lấy mẹ tôi, bố tôi đã có con riêng ở ngoài. Trong thời gian sinh sống với mẹ tôi, bố tôi đã ép mẹ tôi lập di chúc chia đôi căn nhà của bố mẹ tôi cho tôi và người con riêng kia. Do bị bố ép nên mẹ tôi đã đồng ý lập di chúc chia đôi căn nhà khoảng 30 m2 cho hai anh em. Di chúc lập ba bản
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Điều 660 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực bao gồm:
1. Di
Bạn N.L.H (Phường 5, Quận 10, TP. HCM) số điện thoại 0976634xxx đến Văn phòng TVPL trình bày: Bạn đang sở hữu căn nhà tại huyện Củ Chi do mẹ bạn để lại. Bạn có cho em gái và cháu bạn ở nhờ để chăm sóc mẹ, đến khi mẹ mất, bạn vẫn dự định cho 2 người trên tiếp tục ở nhờ đến năm 2017. Tuy nhiên, hiện nay em gái bạn có nhiều động thái không rõ ràng
Sau khi gửi hồ sơ thai sản bao lâu thì được nhận tiền chế độ và nếu sau khoảng thời gian đó bảo hiểm và công ty vẫn chưa chi trả cho mình thì phải làm thế nào để được hưởng?
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM CHIẾU: Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội (viết tắt là BLDS 2005). Ý KIẾN PHÁP LÝ: 1. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 646 BLDS 2005). Một di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: - Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt
làm giấy chủ quyền sử dụng thửa đất 5048m2 nêu trên từ năm 1995. Sau đó tôi có làm đơn khiếu nại thì được Ban điều hành Nhà lớn cho hòa giải. Trong phiên hòa giải này, người con nuôi của chú tôi đồng ý trả lại cho tôi 16m chiều ngang và chiều dài hết thửa đất. Xin nói thêm, trước khi chú tôi qua đời, năm 1982 chú tôi có lập một di chúc, trong di chúc
Khi mua nhà của ông A, tôi đã trả đủ tiền, công chứng hợp đồng mua bán nhà, nhận nhà và hồ sơ về nhà. Nhưng tôi đánh rơi bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và người nhặt được đã trả lại cho ông A. Ông A đem giấy chứng nhận đó đi thế chấp cho ông B để vay tiền. Xin hỏi: Ông B chiếm giữ giấy chứng nhận đó có hợp pháp không? Làm cách nào
xin hỏi: trong trường hợp bản án tòa tuyên bà A phải trả tiền cho bà C nhưng bà A lại không còn tài sản gì để thực hiện việc thi hành án thì căn nhà mà bà A đã chuyển nhượng cho tôi có bị kê biên để thực hiện nghĩa vụ của bà A hay không? Căn cứ theo quy định nào để thực hiện việc kê biên. Xin cám ơn!
sự thoả thuận của tất cả các chủ sở hữu. Chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung cư có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc quản lý, sử dụng phần diện tích và thiết bị chung. Trong trường hợp nhà chung cư bị tiêu huỷ thì chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung cư có quyền sử dụng diện tích mặt đất của nhà chung cư theo quy định của pháp luật (điều
lại cho tôi. Hiện nay bên bà Vi phúc thẩm lên tòa án cấp tỉnh yêu cầu hủy các hợp đồng chuyển nhượng trước đây và hoàn trả tiền lại cho tôi. Vây xin Luật Sư cho biết yêu cầu này của gia đình bà Vi có đúng với pháp luật không? Tòa án phúc thẩm có tuyên hủy hợp đồng như bà Vi yêu cầu không? Tôi cần tham khảo văn bản nào để chuẩn bị ra tòa phúc thẩm?
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
1 mảnh đất khoảng 800m^2 được mua lại từ gia đình Ông A từ năm 1990, thời điểm đó chỉ làm giấy tay và Ấp xác nhận, vốn trước đó là phần đất nghĩa địa, chưa khai hoang. Đến năm 2000, chúng tôi mới phát hiện là phần đất đó được Ông B đăng bộ năm 1986, Ông B có viết giấy trả lại nhưng các con của Ông B ngăn cản. HIện tại Ông A và Ông B đều mất
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
đối tượng, nhưng Ủy ban huyện đã trả hồ sơ và yêu cầu gia đình đưa hồ sơ ra tòa. Xin hỏi mảnh đất trên có chia được không và UBND? Huyện trả lại hồ sơ như vậy có đúng không? Nếu được chia thì gia đình chúng tôi phải làm những bước nào? Chân thành cảm ơn Quý cơ quan!
Chào Luật sư, cho mình hỏi, Nhà mình có một mảnh đất rộng khoảng 900m2. Mảnh đất này được ở qua nhiều đời.Trước kia,ông cố của mình do có mối quan hệ bà con nên được ông A cho ở nhờ (ngày xưa mà nên không có giấy tờ gì cả,nói miệng thôi) trên mảnh đất đó. Sau này do không có điều kiện, nhà cửa cây trái đều gắp trên mảnh đất đó nên đời ông nội
gian đó UBND xã đã tiến hành ủi đất gia đình em dưới sự chỉ đạo của ông Phú Văn Lành. Lưu ý là ba gia đình trên đều có quan hệ họ hàng với ông Phú Văn Lành và trưởng thôn Phước Lập khi đó và bây giờ cũng là em của Phú Văn Lành. Nên gia đình em nghĩ việc GCNQSDD rẫy nhà em mãi đến năm 2005 mới được đăng ký đều có liên quan đến vụ việc trên. Vụ việc thứ