Tôi bị mất một chiếc điện thoại đời mới. Qua định vị thiết bị, tôi tìm được người đang sử dụng chiếc điện thoại của mình. Tôi yêu cầu người đó trả lại nhưng họ không chịu. Vậy tôi phải làm gì?
Luật GTĐB Việt Nam năm 2008 quy định đối với người điều khiển phương tiện phải có đầy đủ các loại giấy tờ theo quy định.
Đối với một số hành vi vi phạm giao thông, ngoài hình thức phạt tiền người vi phạm còn có thể bị tạm giữ giấy tờ hoặc bị tước giấy phép lái xe tùy vào hành vi và mức độ vi phạm.
Trường hợp cảnh sát giao thông chỉ tạm
Chăng dây qua đường gây nguy hiểm đến người và phương tiện tham gia giao thông bị xử phạt thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Khách hàng A vay của Ngân hàng 50 triệu đồng nhưng khi đến hạn trả gốc, A cố tình không trả, dẫn đến nợ quá hạn. Trong thời gian vay vốn A đã bán tài sản thế chấp tại Ngân hàng cho Ông B (bằng giấy viết tay, có xác nhận của chính quyền thôn nơi có tài sản). Ông B đã trả một phần tiền để mua tài sản của A, và hẹn sẽ trả hết tiền khi A trả nợ
nên gia đình báo với UBND xã là anh Q đã đi làm ăn ở nơi khác và không thực hiện được lệnh gọi nhập ngũ. Tháng 8/2006, anh Q đến UBND xã đề nghị xác nhận lý lịch cá nhân để xin vào làm việc tại một doanh nghiệp của tỉnh Lạng Sơn. UBND xã không xác nhận cho anh Q, đồng thời đề nghị Chủ tịch UBND xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hành vi
Theo Thông tư 45 có quy định CSGT phải có thẻ xanh do Bộ Công an cấp mới được xử phạt hành chính đường bộ. Vậy công an phường mặc đồ xanh lá chỉ đeo bảng tên có được xử phạt không vì tôi thấy vẫn có rất nhiều chiến sĩ công an không có thẻ xanh nhưng vẫn cùng với dân phòng khu phố chặn phạt các phương tiện giao thông.
nhất của hình phạt là có thể phạt tù đến 12 năm.
Tội này về cơ bản được hiểu như là một trường hợp đặc biệt của Tội vô ý làm chết người (Điều 98) nhưng do đây là những quy tắc mang tính chất nghề nghiệp và tính chất hành chính đối với người phạm tội, Người phạm tội luôn nhận thức được rõ các quy tắc này nên trách nhiệm xử lý sẽ cao hơn việc Vô ý
Đầu năm nay tôi có gặp lại người bạn cùng quê. Sau vài lần qua lại, một lần bạn tôi qua cơ quan và mượn chiếc xe máy của tôi và nói là do bị hỏng xe ở đoạn gần đó và phải đi xử lý công việc gấp nên tạt vào mượn xe và sau đó không thấy đem trả. Tình cờ tôi được biết bạn tôi đã đem đến tiệm cầm đồ và tôi đã phải tới để chuộc về với số tiền 10
ấy ở tầng 1 khám nhà nhưng lại không có lệnh khám xét. Vậy cho tôi hỏi những người đại diện cho pháp luật đó làm đúng hay sai? Nếu sai thì sai điều gì, và nếu bị phạt thì phạt như thế nào? Chị dâu tôi và gia đình tôi sẽ nhận được gì khi họ sai? Xin cảm ơn!
Người hàng xóm cạnh gia đình tôi đã xây tường hàng rào trên phần đất là lối đi chung của cả xóm. Bức tường rào chặn ngay trước cửa nhà, bịt mất lối đi, khiến gia đình tôi không thể ra vào, làm giảm khả năng sử dụng đất của gia đình tôi. Xin hỏi quý báo, hành vi này của người hàng xóm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính không? Thẩm quyền xử
lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công dân như: mượn xe ô tô của người khác đem lừa đảo để cầm cố, vay mượn tiền không trả… Vụ việc đã kéo dài từ năm 2010 đến nay. Tôi muốn hỏi vụ việc này có bị truy cứu hình sự hay chỉ xử lý dân sự?
sản của người khác thì phải là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi đua xe trái phép hoặc đã bị kết án về tội đua xe trái phép, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đua xe trái phép.
Các dấu hiệu thuộc về khách thể của tội phạm
Cũng tương tự như đối với tội tổ chức đua xe trái phép, khách
Con tôi có hành vi vi phạm luật giao thông là tham gia đua ô tô trái phép. Sau đó bị phạt đến 30 triệu đồng và tịch thu phương tiện. Xin hỏi việc tịch thu phương tiện đua xe có đúng luật không?