tịch; Văn hóa - xã hội”. Đồng thời, “Công chức cấp xã do cấp huyện quản lý” (khoản 3 Điều 61).
- Pháp lệnh Công an xã năm 2008 quy định về tổ chức công an xã:
“Trưởng Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) sau khi trao đổi, thống nhất với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân
Tôi hiện đang công tác tại một đơn vị hành chính sự nghiệp tại TP Hồ Chí Minh. Trước đây, tôi là giáo viên dạy tại trường THPT công lập của TP Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang, từ năm 1993 - 2012). Do hoàn cảnh gia đình (chồng công tác tại TP HCM), tháng 7/2012, tôi xin nghỉ dạy chuyển công tác và không còn trong biên chế của ngành giáo dục. Tôi nhờ
-CP ngày 07/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Công an xã. Từ quy định nêu trên, bạn cần nghiên cứu thêm các quy định tại Nghị định 46/2010 và Nghị định 58/2010 để hiểu rõ hơn.
Trường hợp nào thì công chức cấp xã được hưởng chế độ thôi việc, thủ tục giải quyết thôi việc và trợ cấp thôi việc được thực hiện như thế nào là thắc mắc của một số bạn đọc đề nghị Cổng TTĐT Chính phủ giải đáp.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Quang Tường (Cục III, Thanh tra Chính phủ, TP. Hồ Chí Minh) đề nghị sửa Khoản 2 Điều 7 Dự thảo Nghị định quy định về thôi việc và nghỉ hưu đối với công chức như sau: Công chức 2 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ thì trong thời gian 30 ngày kể từ khi có kết quả phân loại đánh giá công chức, cơ quan, tổ chức
Tôi đang trong thời gian nghỉ không lương và tự đóng tiền bảo hiểm theo quân số cơ quan (có phê duyệt của lãnh đạo cơ quan). Trước khi nghỉ tôi đã chuyển toàn bộ số tiền bảo hiểm nhờ cơ quan đóng cho đến hết thời gian nghỉ không lương là 1 năm. Tuy nhiên, còn 2 tháng nữa là tròn 1 năm kể từ khi tôi bắt đầu nghỉ không lương nhưng vì điều kiện
Tôi công tác tại DN nhà nước C từ năm 1981 đến 1986. Sau đó, tôi chuyển sang công tác tại Cty D, nhưng chưa được trợ cấp thôi việc từ DN C và làm việc cho đến tháng 4.2012. Cty D thực hiện cổ phần hóa vào cuối năm 2007. Khi chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ), Cty D chỉ trả trợ cấp thôi việc khoảng thời gian tôi làm việc tại Cty D. Đề nghị luật
Bạn Nguyễn Thị Tuyết mến!
Căn cứ Điều 56 Luật BHXH số 71/2006/QH11 quy định Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần như sau “Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội. ”
Căn cứ Điều 1 Nghị định 83
Chào BBT BHXH HG, cho tôi hỏi : nếu người lao động nghỉ việc ngoài hưởng TC thất nghiệp theo tiêu chuẩn quy định, thì DN có chi thêm trợ cấp thôi việc không? Và căn cứ văn bản nào, quyết toán với thuế ra sao?
Người lao động tham gia BHXH, BHYT Và BHTN từ tháng 12/2012. Đến tháng 6/2014 người này nghỉ để điều trị bệnh dài ngày đến hết tháng 11/2014. Và đến cuối tháng 12/2014 thì công ty không tái ký HDLD nua. Vay nguoi nay có được hưởng trợ cấp BHTN ko. Và trong trường hợp này thì công ty có phải trả trợ cấp thôi việc cho NLD trong thời gian 6 tháng
Tôi làm việc tại một trường công lập tử tháng 3/2011 đến nay. Đến ngày 13/11/2015 tôi viết đơn xin thôi việc và đã được sự đồng ý của nhà trường. Tôi muốn hỏi trong trường hợp của tôi nghỉ việc (không phải chuyển công tác) thì theo luật tôi được hưởng những quyền lợi gì? Tôi xin cảm ơn.
) và thời gian làm việc thì không đúng. Nếu vậy thì HĐLĐ hiện tại của tôi sẽ là loại HĐLĐ nào, và hiệu lực của loại HĐ đó sẽ như thế nào (Cty có thể nói là do tôi không ký HĐLĐ không ?) Hiện tại tôi đang muốn nghỉ việc, và tôi sẽ làm đơn để báo trước 30 ngày. + ) Vậy trường hợp sau 30 ngày thì tôi đã có quyền nghỉ mà không cần biết cty có cho hay
Tôi hiểu rằng, trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì không được trợ cấp thôi việc. Tôi làm việc cho công ty từ tháng 1-2006 đến nay. Công ty tham gia đầy đủ các chế độ BHXH bắt buộc theo quy định cho người lao động. Hiện tại vì lý do gia đình, tôi làm đơn xin nghỉ việc gửi đến Giám đốc công ty thì được trả
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) tại một trường trung cấp nghề tư thục được hơn 5 năm tính từ tháng 1-2009. Vừa qua, tôi đã nộp đơn xin nghỉ việc để chuyển sang một trường học khác và đã được Hiệu trưởng đồng ý. Quyết định của Hiệu trưởng nhà trường ghi: “Quyết định thuyên chuyển công tác”. Xin hỏi luật sư, tên Quyết định như vậy có
diện đó xác nhận vào là tôi nghỉ việc theo thỏa thuận miệng, để tránh trường hợp công ty vịn vào lý do tôi tự ý bỏ việc. Vậy, tôi muốn biết là trong trường hợp này: - Công ty có bị vi phạm Luật Lao Động hay không. - Tôi sẽ đòi hỏi quyền lợi của mình trong trường hợp này như thế nào? - Tôi có quyền đòi công ty chi trả BH cho mình từ thời gian nào
Xin luật sư cho em hỏi...! Em nghỉ việc ở cty A được 3 tháng rồi mà cty vẫn chưa chịu chuyển tiền trợ cấp thôi việc cho em,tất cả mọi thủ tục em làm xong và được sếp phê duyệt rồi,nhưng bộ bộ phận tiền lương không chịu chuyển tiền cho em,mỗi lần em gọi hỏi thì nói cty đang kẹt tiền hẹn tháng sau sẽ chuyển nhưng đến nay vẫn chưa chuyển tiền cho
tôi. Số ngày phép còn lại của Tôi: 41 ngày, vì công ty cộng dồn vì nhân viên không nghỉ hết (trong đó có 6 ngày phép 2014) Công ty còn nợ các khoản thưởng doanh số từ tháng 12.2013 chua chi trả Quyết định thôi việc của tôi ghi ngày kết thúc HĐLD la ngày 30/06/2014 Lương ký trên hợp đồng của Tôi như sau: - Lương cơ bản: 3.604.000 - Phụ cấp trách
từ 12 tháng trở lên) khi nghỉ việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì được hưởng cả trợ cấp mất việc và trợ cấp thôi việc có đúng không? Trong trường hợp này quy định của luật lao động hiện hành có cho phép hưởng cả trợ cấp mất việc và trợ cấp thôi việc không?