Dòng họ Đỗ Văn chúng tôi vốn có một miếng đất của họ tộc thuộc một huyện ngoại thành Hà Nội. Nhưng do miếng đất đó đứng tên một người trong họ tộc nên đã xảy ra rắc rối. Nay họ tộc chúng tôi mua được một miếng đất khác. Vậy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) có thể đứng tên chung của dòng họ được không? Nếu được, thì sổ đỏ sẽ ghi như thế
Gia đình tôi có một mảnh đất nông nghiệp ở huyện Hóc Môn. Do là đất thuê của Nhà nước nên tôi muốn hỏi thủ tục gia hạn quyền sử dụng đất khi hết thời hạn thuê đất. Cảm ơn
được hưởng một nửa. Vậy tôi xin luật sư tư vấn giúp như vậy có đúng không và cách giải quyết như thế nào. Rất mong hồi âm sớm của luật sư, tôi xin chân thành cám ơn .
Chào luật sư. Tôi muôn hỏi thủ tục tách bìa đỏ cho mẹ đẻ tôi. Bố mẹ tôi ly hôn năm 2006. Ra tòa xử phân chia tài sản và đất ở. Diện tích trên Bìa đỏ nhà tôi: đất ở là 200m2, đất vườn là 330m2. Nhưng đo trên thực tế tổng diện tích đất ở và đất vườn là 800m2. Diện tích tăng thêm do bố mẹ đào ao trước nhà mà có. Do diện tích tăng thêm không nằm
Xin chào luật sư! Mình có vấn đề rất cần sự trợ giúp của các luật sư, chuyên gia tư vấn pháp luật. Vấn đề liên quan đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Cụ thể tình huống như sau: Anh mình Nguyễn Văn An, là người đứng tên chủ sử dụng hợp pháp đối với mảnh đất có diện tích 2500 m2 ở thành phố Hạ Long, Quảng Linh. Năm 2010 anh chuyển nhượng
Kính chào các luật sư! Em xin hỏi 1 vấn đề sau ở địa phương em. Ở xã em có 1 ngôi chùa và có sư thầy A là Trụ trì. Năm 199x sư thầy A được cấp 1000m2 đất ruộng và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sư thầy A không có con cái, hay người thân. Năm 2000 sư thầy mất và có cho 1000 m2 đất ruộng trên cho 1 sư thầy B cùng chùa (nay sư
Nhà em ở quận hai bà trưng hà nội em và Cậu của mình có mua chung mảnh đất 50m2 đã đặt cọc được 2/3 tiền rồi. Cho e hỏi em phải làm thủ tục gì để sang tên sổ đỏ cùng đứng tên e và Cậu của em (cậu em có hộ khẩu hà nội còn em thì chưa có). Luật sư tư vấn giúp em phải làm thủ tục giấy tờ như nào và phải ra đâu để làm, có phải đóng thêm phí gì
có tiền. Thấy tình cảm gia đình không hòa thuận mẹ cháu xin tập thể cấp cho mấy chục m2 đất để ở tạm, đợi cháu lớn đi làm có tiền thì xây nhà chứ không được anh em giúp đỡ. Đến hôm 26-5-2013, cậu cháu đến nhà cháu hỏi thăm (trước đây cậu chưa từng đến thăm 1 lần nào) và nói cần mẹ con cháu lên phòng công chứng huyện để kí một số giấy tờ cho cậu. Đến
và nói đây không thuộc thẩm quyền giải quyết và bảo gia đình tôi có thể khởi kiện lên tòa án. (Trước năm 1992 khi địa phương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì 2 mảnh đất trên chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Sau đây tôi có một vài câu hỏi nhờ luật sư giải đáp giùm: 1- Việc nhà nước cấp giấp chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ
và trả lời như sau: “Tại thời điểm xét cấp đất Hội đồng xét cấp đất Nghị định 64 của UBND xã Tịnh Ấn Tây xét thấy hộ ông Đào Bá Công lúc đó có 6 nhân khẩu được cấp theo Nghị định 64/CP. Trong đó có 02 nhân khẩu vượt kế hoạch hóa gia đình, sinh sau năm 1986 (trước 1995) Hội đồng 64/CP chỉ xét cấp 02 nhân khẩu sinh năm 1991 và 1992 là ½ diện tích đất
Vụ việc nhà tôi là thế này: Sát nhà tôi có một miếng đất diện tích: 5m x 29m Lô đất này thuộc khu vực chưa phân định quản lý hành chính của Nông trường hay của UBND xã nên nguyên một khu đất chổ nhà tôi khoảng 70 hộ dân đến nay vẫn chưa làm sổ đỏ được. Ngày 14/5/2000, gia đình tôi có nhận chuyển nhượng lô đất trên từ ông A. Ông A được cô B (con
Tôi được ông bà chia thừa kế một số tài sản, trong đó có một ngôi nhà trên thửa đất tại tỉnh Vĩnh Long. Tôi xin hỏi thủ tục làm các giấy tờ thửa đất trên sang tên tôi thì phải theo quy định nào, cụ thể về trình tự, thủ tục?
Năm 2006, ông Hoàng Ngọc Thảo (tỉnh Lạng Sơn) được cấp 4 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trồng lúa với tổng diện tích 160,8m2, thời hạn sử dụng đến tháng 7/2014. Ông Thảo hỏi, ông là công chức thì gia đình ông có được gia hạn thời hạn sử dụng đất trồng lúa đã được giao không? Trường hợp ông không làm thủ tục gia hạn thời hạn sử dụng đất thì
nguyên và môi trường.
Đối với dự án đầu tư đã được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư hoặc Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư thì không phải thực hiện thủ tục thẩm định quy định tại Khoản này;
b) Trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan tài nguyên và môi trường có văn bản thẩm định gửi đến chủ
Em hiện ở tại Xã Điện Nam Bắc, huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam, nhà em đang sở hữu 1 mảnh đất với diện tích 3.300m2 được Bố em đứng tên, Trong giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất thì hiện tại chỉ có 300m2 là đất ở, còn lại là đất vườn. Gia đình em đang có nhu cầu chuyển đổi hoàn toàn diện tích đất vườn thành đất ở. Cách đây vài ngày thì bên địa
: 20 năm_Đến ngày 12/11/2016 8.Nguồn gốc sử dụng đất : Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất như Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. (*) Nhận quyền sử dụng đất do chuyển nhượng quyền sử dụng đất. ......... GĐ e có lên phòng quản lý đô thị của huyện để xin văn bản về thông tin quy hoạch thì có nhận được văn bản với nội dung như sau
đất đó. Năm 1993, Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình tôi và tôi đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2004, bố mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Năm 2009, anh chị em chúng tôi về đề nghị vợ chồng tôi chia mảnh đất đó thành 1/3 để xây nhà thờ để cúng tổ tiên nhưng vợ chồng tôi chưa đồng ý (vì vợ chồng tôi đã
Bác tôi sống trên mảnh đất ông tôi để lại từ năm 1980. Ông tôi mất không để lại di chúc mà chỉ gọi ba người hàng xóm xác nhận cho việc để lại mảnh đất cho bác tôi. Mảnh đất này từ đời ông tôi đến đời bác tôi đều không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay có hai việc phát sinh như sau: 1. Hiện nay UBND xã đòi thu hồi mảnh đất này. Liệu
Bố mẹ tôi có 1 mảnh đất được cấp Giấy chứng nhận năm 2010. Năm 2012 bố tôi mất, năm 2014 ông nội tôi mất. Hiện giờ bà nội tôi vẫn còn sống, tôi còn 1 người em trai. Vậy xin hỏi mảnh đất đó sẽ được phân chia như thế nào và nếu muốn để mảnh đất đó là tài sản riêng của mẹ tôi thì thủ tục gồm có những giấy tờ gì? Xin chân thành cám ơn!