/4/2020 và đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc;
+ Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc từ ngày 01/4/42020 đến hết ngày 15/6/2020 nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định;
+ Không có thu nhập hoặc có thu nhập thấp hơn mức chuẩn cận nghèo quy định tại Quyết định 59/2015/QĐ-TTg năm 2015.
Cụ thể: Mức chuẩn cận
đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm trước đó (nếu có).
Trên đây là nội dung hỗ trợ.
Trân trọng!
Căn cứ Khoản 5 Điều 1 Nghị định 148/2018/NĐ-CP quy định:
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao
Căn cứ Khoản 5 Điều 1 Nghị định 148/2018/NĐ-CP quy định:
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao
thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm trước đó (nếu có).
Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động mất việc
Theo Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì người lao động tham gia BHXH bắt buộc sẽ được hưởng các chế độ sau đây:
- Ốm đau;
- Thai sản;
- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Hưu trí;
- Tử tuất.
Và theo Luật Việc làm 2013 thì: Người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp có thể được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi chấm dứt hợp
Do dịch bệnh nên nhiều người lao động đã bị giảm lương từ tháng 3/2020. Mức lương đã giảm được tính là lương căn bản và đóng BHXH trên mức lương này. Vậy, khi nghỉ việc từ tháng 4/2020, người lao động đăng ký lãnh trợ cấp thất nghiệp thì tiền hưởng sẽ được tính như thế nào?
động. Trường hợp này công ty sẽ không trả trợ cấp mất việc.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp
hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.
Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 8
Cho mình hỏi: Trong trường hợp người lao động ngang thì lúc này doanh nghiệp có cần phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động đó không? Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Xin cảm ơn.
Điều 49 Luật Việc làm 2013 quy định:
Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng
Ban biên tập cho tôi hỏi: Trong thời hạn nào người sử dụng lao động phải lập hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động? Vượt quá thời hạn thì bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Xin cảm ơn.
Điều 50 Luật Việc làm 2013 quy định Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì mục đích, yêu cầu lập, phân bổ và giao dự toán thu, chi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế được quy định ra sao?
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì: Căn cứ lập dự toán thu, chi chế độ và chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hằng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 03 năm được quy định ra sao?
Cho em hỏi mọi người một trường hợp như sau. Trước em báo bảo hiểm thai sản cho một nhân viên nam nghỉ vợ đẻ thường bên BHXH chỉ yêu cầu giấy khai sinh và đơn của đơn vị. Tuy nhiên bây giờ em làm cho một nhân viên khác nghỉ vợ đẻ mổ thì em cũng nộp y hồ sơ như trên kèm giấy các nhận vợ đẻ mổ. Nhưng bên BHXH lại yêu cầu em thêm bảng lương và
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định thì nguyên tắc xây dựng dự toán thu, chi chế độ và chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hằng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 03 năm được quy định ra sao?
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc lập dự toán thu, chi chế độ và chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hằng năm và kế hoạch tài chính được quy định ra sao?
Chào chuyên viên, em có nghe nói về gói hỗ trợ của Chính phủ cho đối tượng chịu ảnh hưởng của Covid-19. Vậy hiện nay em không có việc làm và đang hưởng trợ cấp thất nghiệp thì có thuộc đối tượng này không?