phải nuôi vợ và con không? và các bước để tiến hành làm thủ tục hồ sư xin hoãn nghĩa vụ là như thế nào? Xin chân thành cảm ơn! Tiến Nguyễn ([email protected])
dụng hóa đơn có mã xác thực của cơ quan thuế.
- Đăng ký chứng thư số để ký điện tử trên hóa đơn và giao dịch với cơ quan thuế. Doanh nghiệp có thể đăng ký sử dụng một hoặc nhiều chứng thư số.
2. Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ khi nhận được đăng ký của doanh nghiệp, cơ quan thuế gửi Thông báo tới địa chỉ thư điện tử của doanh
Tôi xin hỏi một vấn đề như sau: Bố tôi là cán bộ nghỉ hưu. Trước đây bố tôi được Đảng và Nhà nước cử sang làm chuyên gia kinh tế chuyên ngành Thủy lợi giúp Lào từ năm 1968 tới năm 1975. Khi còn công tác đến khi nghỉ hưu. UBND huyện chưa lần nào triển khai Quyết định 87-CP ngày 1/3/1985 về việc trợ cấp một lần cho người đi giúp Lào và Campuchia
Tôi có ký hợp đồng làm việc tại công ty xây dựng thời hạn 6 tháng. Tháng trước khi đang làm tôi bị vật liệu đổ vào người, mức độ thương tật là 12%. Tôi có đóng BHXH được 25 năm. Đề nghị Luật sư tư vấn: Hiện tại, tôi đang hưởng lương hưu từ công ty cũ vậy tôi có được hưởng trợ cấp tai nạn lao động không? (Thanh Tùng – Quảng Ninh)
tôi đang làm cho một công ty ở KCN Mỹ Phước 1. Tôi đã tham gia BHXH bắt buộc được 2 năm, tôi nghỉ việc từ tháng 5/2012. Bây giờ tôi muốn ủy quyền cho bạn tôi lãnh thay tôi trợ cấp bhxh một lần có được không? Để tôi về quê làm việc. Xin hỏi thủ tục ủy quyền như thế nào? Thời hạn của giấy ủy quyền là bao lâu? thủ tuc lãnh thay như thế nào?
đăng ký làm việc, không có phiếu công tác, phiếu thao tác... để cắt FCO. B nói điện hạ thế vẫn còn và bảo A đứng yên đó để đi cắt điện rồi sửa chữa. Tuy nhiên khi B quay lưng đi, A tiếp tục trèo lên trụ vượt qua dây hạ thế và bị rơi xuống đất. B quay lại tiến hành cấp cứu ban đầu và đưa vào bệnh viện đa khoa tỉnh nhưng nạn nhân đã chết trước khi
Anh Quang đang trên đường đi làm về nhà thì bị tông xe, gây thương tật ở cánh tay phải, kết quả giám định suy giảm khả năng lao động 7%. Anh Quang có thuộc trường hợp được trợ cấp tai nạn lao động không?
Chị Hà là công nhân công ty may M. Trong lúc đang làm việc, do ngủ gật nên chị bị tai nạn lao động, kết quả giám định bị suy giảm khả năng lao động 9%. Chị Hà làm đơn đề nghị công ty M bồi thường tai nạn lao động nhưng công ty từ chối bồi thường và chỉ trợ cấp tai nạn lao động cho chị Hà. Việc từ chối của công ty M có đúng không?
Hỏi: Trong quá trình thi công xây dựng Tòa nhà thương mại tại thị trấn T, công ty xây dựng X đã để xảy ra tai nạn lao động làm anh Hùng là công nhân bị thương nặng. Sự việc không được công ty X báo cáo với cơ quan có thẩm quyền. Việc không báo cáo tai nạn lao động trong trường hợp này có đúng không? Những trường hợp nào phải báo cáo với cơ quan có
Hỏi: Anh Bằng làm việc cho công ty X được 2 năm thì bị tai nạn lao động. Qua thời gian điều trị tại bệnh viện, anh Bằng được biết mình không được hưởng các chế độ về bảo hiểm xã hội theo quy định vì anh không được công ty X đóng bảo hiểm xã hội và cũng chưa có hợp đồng lao động. Anh Bằng đề nghị công ty X phải bồi thường cho anh các khoản chi phí
bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc.
Tai nạn được coi là tai nạn lao động là tai nạn xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý khi người lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở.
(Điều 12, Nghị định 45/2013/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
Chị tôi là giáo viên THCS đã tham gia đóng BHXH được trên 10 năm. Trên đường đi làm, chị tôi bị tai nạn giao thông (do xe ô tô cán từ phía sau) dẫn đến tử vong (có đủ hồ sơ của công an). Chồng chị không có việc làm, hai con còn nhỏ: một cháu học lớp 3, một cháu học lớp 7; bố mẹ đẻ và bố mẹ chồng chị đều trên 70 tuổi không có lương. Trường hợp
quan, doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, nếu do lỗi của người khác gây ra hoặc không xác định được người gây ra tai nạn, thì người sử dụng lao động vẫn phải bồi thường cho người lao động theo quy định tại khoản 4 Điều 38 của Luật này.
- Trường hợp người lao động bị tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở theo tuyến
Điều 45 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định:
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây (1):
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt
1. Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1.1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi và về từ
trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn
tai nạn lao động lên bảo hiểm xã hội TP.Thanh Hóa. Sau đó, công ty làm văn bản gửi lên trung tâm giám định y khoa, nhưng trung tâm giám định y khoa hẹn năm tháng sau mới giám định. Như vậy, năm tháng sau em đi giám định gửi hồ sơ lên bảo hiểm xã hội có được hưởng không vì thời gian đợi giám định dài?. Luân Cường
Ngày 10/3/2016 trong khi tham gia giao thông bằng xe mô tô trên đường đi làm về từ công ty về nhà, bạn tôi bị tai nạn giao thông do trơn trượt tự ngã, đã được đưa đi cấp cứu nhưng do bị chấn thương quá nặng không qua khỏi, bạn tôi đã mất vào ngày 20/3/2016. Bạn tôi sinh năm 1978 đã làm liên tục theo hợp đồng không xác định thời hạn ở công ty được
tháng tiền lương x 1.905.000đ = 5.715.000đ. Xin hỏi: Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp nơi chị tôi làm việc, có phải chịu trách nhiệm chi trả tiền lương trong những ngày điều trị hoặc bồi thường, trợ cấp hay không, nếu có thì mức cụ thể là bao nhiêu ? Được biết Biên bản điều tra TNLĐ của công ty xác định là do lỗi