Theo phản ánh của ông Lữ Anh Nhật (TP. Hải Phòng), ông Nhật nhập ngũ tháng 12/1971, năm 1972 được cử đi học lớp sĩ quan hàng hải, sau đó được cử vào miền Nam công tác tại Quân đoàn 9 đường 559. Giải phóng miền Nam xong ông Nhật tham gia chiến tranh biên giới đến cuối năm 1979 chuyển về Sư đoàn 350 Quân khu 3 và Bộ Chỉ huy Quân sự Hải Phòng. Năm
gian công tác trong quân đội, công an, cơ yếu không được cộng nối với thời gian công tác ở xã) được xét hưởng chế độ theo quy định tại Quyết định nêu trên.
Thời gian công tác để tính hưởng chế độ, là thời gian công tác thực tế trong quân đội, bao gồm thời gian là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ. Trường hợp, chuyển ngành rồi
sĩ. Ông Ninh cho rằng, theo các quy định hiện hành trường hợp của ông thuộc đối tượng hưởng trợ cấp khu vực 1 lần. Ông Ninh đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết thỏa đáng chế độ cho ông.
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Bến Tre, việc thực hiện chính sách theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg chỉ giải quyết cho những người tham gia cách mạng có chức vụ, còn rất nhiều trường hợp là du kích xã, là liệt sĩ hy sinh trong kháng chiến chưa được giải quyết. Cử tri tỉnh Bến Tre kiến nghị Nhà nước quan tâm mở rộng đối tượng hưởng chính sách
Xin luật gia cho biết trong trường hợp cơ quan chuyển trụ sở từ thị trấn sang vùng biên giới, đặc biệt khó khăn thì hưởng chế độ phụ cấp như thế nào? Được quy định tại thông tư, nghị định hay quyết định nào? Cụ thể là chuyển từ thị trấn Mường Xén - huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An sang xã Tà Cạ - huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An
Ông Vũ Hồng Sơn (tỉnh Gia Lai), sinh tháng 8/1963, nhập ngũ tháng 9/1982, cấp bậc Trung tá, với các chức vụ: Tiểu đoàn phó chính trị, trợ lý Dân vận thuộc phòng chính trị Lữ đoàn 40 (Quân đoàn 3). Được nâng lương Trung tá lần 1 vào tháng 8/2008. Tháng 12/2012 đơn vị giải quyết cho ông Sơn nghỉ hưu trước tuổi.Ông Sơn muốn được biết ông có được
Bà Lê Thị Hương (tỉnh Đồng Nai) hỏi: Mẹ đẻ tôi tham gia cách mạng từ năm 1947 đến năm 1954 thì có được hưởng chế độ trợ cấp không? Ngoài Kỷ niệm chương chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày, mẹ tôi có được tặng Huân, Huy chương kháng chiến không? Mẹ đẻ bà Hương là bà Nguyễn Thị Minh Châu, sinh năm 1930 tại Quảng Bình, quê quán tại xã Sơn Lĩnh
Theo phản ánh của ông Dương Mạnh Thao (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang), con trai ông là quân nhân Dương Quang Thể, nhập ngũ ngày 6/9/2010, chết ngày 21/9/2011 trong khi làm nhiệm vụ, được chứng nhận là tử sĩ và gia đình đã được thông báo về việc nhận trợ cấp tai nạn lao động. Tuy nhiên, gia đình ông Thao không đồng ý với cách giải quyết này và
Em có người thân phẩu thuật về đường ruột ở bệnh viện tỉnh. Trước khi phẩu thuật thì sức khỏe vẫn bình thường. Nhưng sau khi phẩu thuật được 7 ngày thì có hiện tượng đau, bụng có hiện tượng to dần lên. gia đình thông báo với bác sĩ thì bác sĩ chỉ lên sờ mấy cái, phát thuốc cho uống rồi thoi. qua hôm sau, vẫn không bớt, bụng to hơn, gia đình
Tôi muốn hỏi quý báo về chế độ đãi ngộ quân nhân là hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội chuyển ngành khi nghỉ hưu. Cụ thể tôi phục vụ quân đội từ tháng 2/1982 đến tháng 1/1989 thì chuyển ngành. Vậy khi nghỉ hưu tôi phục vụ 6 năm 10 tháng và là hạ sĩ quan thì được hưởng chế độ gì? Kính mong được sự giải đáp tận tình của quý báo và luật gia, hy vọng
Chúng tôi có thời gian phục vụ trong quân đội từ 15 năm đến dưới 20 năm, hiện đang hưởng chế độ theo Quyết định 142/2008 ngày 27/10/2008 của Chính phủ. Hiện căn cứ vào điểm I khoản 1 điều 33, mục 7 Nghị định số 31/2013 ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng
Tôi có thời gian tham gia quân đội và làm nhiệm vụ chiến đấu tại Campuchia. Sau đó tôi xuất ngũ sang làm việc ở một nông trường, sau đi XK lao động và nghỉ việc và không được hưởng chế độ gì. Xin hỏi, thời gian công tác ngoài quân đội của tôi có được tính cộng để hưởng chế độ theo Nghị định số 23 của Chính phủ không?
Ông Đỗ Duy Bằng (tỉnh Nam Định) nhập ngũ tháng 8/1985 tại Sư đoàn 345, sau đó đơn vị giải thể, sáp nhập với Sư đoàn 357 đóng tại tỉnh Phú Thọ. Tháng 4/1989 ông Bằng được đơn vị cử đi lao động xuất khẩu tại Liên Xô (cũ), tuy nhiên trước khi đi xuất khẩu lao động, đơn vị chưa làm thủ tục ra quân cho ông. Sau khi về nước, ông Bằng đã liên hệ nhiều
Bà Cao Thị Nhiên (tỉnh Thái Bình) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về việc hưởng chế độ chính sách theo quy định tại Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 và Quyết định 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Bà Nhiên có thời gian 16 năm 4 tháng tham gia trong quân đội, trong đó có 3 năm 7 tháng là chiến sĩ, 12 năm 7
Theo quy định về BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành thì khi anh phục viên sau đó chuyển ngành về Nông trường cà phê Phước Sơn. Theo quy định thì các khoản tiền phục viên chuyển ngành của anh do BHXH chi trả nếu anh xuất ngũ về địa phương. Trong trường hợp này anh chuyển ngành nên tiền phục viên xuất
Những đối tượng thuộc diện nào được thực hiện BHXH bắt buộc theo quy định riêng đối với quân nhân, công an nhân dân? Có phải mọi đối tượng theo quy định đều được tham gia và thụ hưởng tất cả các chế độ BHXH (như hưu trí, tử tuất, thai sản, ốm đau…) không?
Tôi là binh sĩ tại ngũ, hiện đóng quân tại Sơn Tây, Hà Nội. Sắp tới là sinh nhật Mẹ tôi nhưng tôi lại không về được nên muốn gửi quà chúc mừng sinh nhật Mẹ. Xin hỏi, việc tôi gửi quà qua Bưu điện có được miễn phí không?
Tôi sắp được ra quân và dự định sẽ vào làm việc tại một công ty kinh doanh văn phòng phẩm. Xin hỏi, thời gian tại ngũ của tôi có được tính vào thời gian công tác không?
các đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập); Cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn quy định tại Khoản 3, Điều 4 Luật Cán bộ, công chức; Người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật và người hưởng lương từ