Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là
Xin kính chào luật sư! Xin luật sư tư vấn trường hợp của tôi như sau. Năm 1966, Nội tôi là Nguyễn Thị Tờ có tiếp nhận mảnh đất khai hoang do bà cố để lại. Thời điểm này bà có đào công sự mật nuôi 4 du kích xã, năm 1968 địch càng quét nên tất cả đã hi sinh. Từ đó nội tôi đã lấp đất chôn hầm lại. Năm 1976 chính quyền thu hồi hầm này và lấy đá xây
lần vợ chồng chị Hậu đã giục bà Bé làm thủ tục sang tên nhưng không được. Chồng chị Hậu đã cùng bà Bé đi làm thủ tục nhưng cũng không thành. Đến nay bà Bé có gọi chị Hậu để trả lại số tiền đã nhận và yêu cầu tính theo lãi suất ngân hàng. Chị Hậu không nhận lại tiền và yêu cầu bà Bé trao đất tương ưng với số tiền bà Bé đã nhận. Bà Bé cho rằng hợp
Tôi xin trình bày vấn đề như sau: Ông bà A sinh được 8 người con. Người con thứ 3 là giáo viên hiện đã nghỉ hưu. Năm 1994, bà H có 1 số vốn và mua 1 mảnh đất tại Long Xuyên, An Giang với diện tích 400m2. Tuy nhiên, vì chưa lập gia đình và ở cùng với bố mẹ đẻ nên bà H lấy tên bố mẹ đứng tên trong sổ đỏ của mảnh đất. Năm 1997, cả hai bố mẹ của
Luật Đất đai năm 2003, mà có phát sinh tranh chấp, nếu từ ngày 01/7/2004 mới có yêu cầu Toà án giải quyết, thì không coi là hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện này.
b.2. Đối với hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà tại thời điểm giao kết vi phạm các điều kiện được hướng dẫn tại điểm a.4 và điểm a.6 tiểu mục 2, 3 mục 2 này, nhưng sau đó đã
Kính thưa luật sư! Kính nhờ luật sư tư vấn giúp tôi về những sự việc như sau: Bà ngoại tôi có 5 người con riêng trước khi lấy ông ngoại tôi, và khi lấy ông tôi lại sinh thêm 3 người con chung là mẹ và 2 cậu tôi, sau khi lấy bà ông tôi đã mua 1 căn nhà nhưng lại để cho bà ngoại tôi đứng tên vì thương bà. Nhưng sau khi bà mất thì sổ hồng cũng bị
Xin các luật sư cho em hỏi: Trước đây từ thời ông nội em có một mảnh đất 360m2, mảnh đất này ông nội em cũng không có giấy chứng nhận quyền sử dụng cũng như không có giấy tờ liên quan đến việc mua bán, bàn giao để ông em được sử dụng. Ông nội em sinh được 3 người con (2 gái, 1 trai) đến năm 1987 ông nội em qua đời và không có để lại di chúc
Vợ chồng em có mua một mảnh đất trồng cây công nghiệp lâu năm( cây ca phê) với diện tích là 5740m2 với giá là 125 triệu đồng. khi mua bán chúng em chỉ làm việc với anh chồng mà không có chị vợ. nhưng chị vợ vẫn biết là anh chồng bán rẫy. vì sổ đỏ vẫn đứng tên người bán đầu tiên là anh A, (ngày xưa khi mua bán vời nhau giữa anh A và người bán
1998. Năm 1998 thì giải tỏa đền bù lần 1 mở đường Võ Văn Kiệt bà thuân nhận tiền đền bù và sau đó bà Thuân chuyển đi nơi khác sinh sông và giao trả đất lại cho bà Sương (con của bà Chánh). Và bà Sương giao đất lại cho con trai là ông Dược từ năm 1999 sử dụng đến nay. Năm 2000 ông Dược có đăng ký quyền sử dụng đất được cấp giấy nhưng bà Thuân khiếu
Thưa Các Anh,Chị Luật Sư. Em có 1 vấn đề liên quan đến quyền thừa kế, mong các anh chị tư vấn giúp em. Chuyện là Ông Ngoại em mất năm 1981 và có để lại 1 miếng đất nhưng không có di chúc cho các người con. Ông em có tất cả là 7 người con trong đó có Mẹ em, vì hoàn cảnh cuộc sống nên những người con trong đó có Mẹ em phải đi lấy chồng và sinh
Cháu tên là Lê Thị Luyến hiện đang là sinh viên năm tư _ Đại học Ngoại Ngữ Huế. Gia đình cháu có một số thắc mắc về luật thừa kế không di chúc, mong luật sư giải đáp cho gia đình cháu. Hiện gia đình đang sống trên mảnh đất của Ông Bà nội để lại, đã xây dựng nhà cửa. Ông nội cháu có hai vợ: _ Một đó là bà Nội cháu hiện đã qua đời
của giao dịch dân sự vô hiệu như sau:
"1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng
Bố tôi và anh trai tôi hiện đang đứng tên 1 căn nhà. Mẹ tôi đang ở với chị gái tôi và không đứng tên bất cứ tài sản nào cả. Bố Mẹ tôi có hôn thú hợp pháp. Nay, anh trai tôi chuyển công tác sang T.Phố khác sinh sống nên lo ngại việc Bố phải ở một mình. Anh trai tôi và Bố cùng đồng ý thoả thuận bán căn nhà hiện tại, đưa một nửa số tiền bán nhà
Thưa luật sư, chồng em đc người dì ruột nhận làm con nuôi, có làm khai sinh. Sau 1 thời gian má nuôi thiếu nợ ngân hàng và người ngoài, thời điểm năm 1995 ngân hang đinh già nhà có 30 tr, chồng em trả nợ cả ngân hàng và người ngoài hon 60tr, sửa chửa nhà cửa và mua sắm máy móc , nhưng má nuôi ko thay đổi cách mua bán và thiếu nợ ngân hàng tiếp
Bà Nội tôi mất năm 2000, Ông nội nhà tôi mất năm 2012, có một mảnh đất có diện tích là 250m2 đất ở và 415m2 đất vườn. Do ông nội tôi mất đột xuất không kịp làm di chúc hay giấy ủy quyền gì. Gia đình tôi có bố tôi là con trai trưởng,nhưng bố tôi mất sớm từ 2008, còn lại 4 cô đã lập gia đình và ở nơi khác. Hiện tại tôi và mẹ đang sinh sống trên
Tôi muốn tham khảo Luật sư một việc cụ thể về " phân chia di sản thừa kế không có di chúc" như sau: Ông bà nội tôi đều đã mất hết từ năm 2006 và để lại khối di sản là 1000m2 đất ở và các bên qua việc họp gia đình để chia đất đều không đạt kết quả vì các bên bất đồng về cách chia. Ông nội tôi có 4 người con và 2 vợ. Vợ
đang sống được ông bà để lại) do mẹ tôi sử dụng (ở và trồng trọt). Mẹ tôi mất năm 1994 , từ đó tới nay anh ba tôi sống trên mảnh đất đó và nộp thuế đất. Năm 2008 anh ba tôi làm sổ đỏ đứng tên anh ba tôi và vợ mà không thông báo cũng như hỏi ý kiến các anh chị em khác. Nay do nhiều mâu thuẫn, 5 anh chị em chúng tôi muốn hỏi luật sư : Chúng tôi có thể
Gia đình ông bà nội tôi có tám người con 2 trai 6 gái tất cả đã có gia đình và có cuộc sống riêng, riêng cô thứ tư trong gia đình sau khi chồng hi sinh về quê sinh sống ông tôi có cho làm nhà trên một lô đất trước nhà ông bà nhưng tách rời với mảnh vườn của ông bà, ông bà nội mất trước năm 1970 có để lại ngôi nhà và vườn không để lại di chúc
, người có thẩm quyền yêu cầu…
Về đăng ký tạm trú, Điều 30 Luật Cư trú quy định cụ thể như sau:
1. Đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ.
2. Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm
Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này.
2. Trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng theo quy định