/năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm.
- Năm học quy định tại Thông tư liên tịch này được tính
Theo Điều 1 Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ Bộ Tài chính thì: Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đắk Nông nhận được thư của bạn ở địa chỉ mail: [email protected] hỏi về việc bạn tham gia BHXH từ tháng 3/2016 dự kiến sinh tháng 9/2016, mức đóng BHXH của bạn là 3.500.000 đồng. Bạn hỏi vậy khi sinh con bạn có được hưởng chế độ thai sản không? Nếu được thì mức hưởng chế độ thai sản là bao nhiêu?
Hiện nay tôi đang có thai được 3 tháng và tôi tham gia BHXH tại Công ty A được 3 tháng nhưng tôi đã nghỉ việc chuyển sang làm việc tại một công ty B tiếp tục đóng BHXH. Như vậy đến khi sinh con tôi có được hưởng chế độ thai sản không?
Những người không có khả năng sinh đẻ, phải nhờ người khác mang thai hộ theo quy định thì được hưởng chế độ thai sản như thế nào theo Luật Bảo hiểm xã hội?
Tại mục 2 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 quy định:
Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
05 ngày làm việc;
07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên
Tôi tham gia bhxh bắt buộc hơn hai năm. Tháng 10/2015 tôi đang có thai, tôi xin nghỉ không hưởng lương. Tháng 3/2016 tôi sinh con. Tháng 5/2016 tôi tiếp tục đi làm (tôi xin nghỉ không hưởng lương). Hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ thai sản không. Nếu được hồ sơ nộp ở đâu. Tôi đi làm chế độ hay đơn vị tôi đi làm. Thủ tục cần gì. Cám
Bản thân tôi xin nghỉ không lương 7 tháng để tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm , xin nghỉ không lương, vậy tôi có được tham gia bảo hiểm trong thời gian nghỉ, không tham gia co được hưởng chế độ thai sản không?
Em là giáo viên hợp đồng theo năm học đã được 4 năm. trong thời gian hợp đồng em có tham gia BHXH, BHYT, BHTN (chỉ đóng bảo hiểm theo năm học còn hè thì không đóng). hiện tại em đang có thai được 7 tháng. dự sinh vào 13/7/2016. nhưng đến 31/5/2016 em hết hạn hợp đồng lao động và nghỉ việc. vậy trường hợp của em có nhận được tiền thai sản không
sản một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc. Mức hưởng một ngày bằng mức hưởng theo tháng chia cho 24 ngày.
Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi có vợ sinh con (người vợ không tham gia bảo hiểm xã hội) được hưởng trợ cấp một lần bằng 02 tháng lương cơ sở tại tháng người
Chào anh / chị: hiện tại vợ tôi làm việc tại huyện Kông Chro, và hộ khẩu thường trú tại Thị xã An Khê, mới vừa nghỉ thai sản, và có quyết định nghỉ việc. Vậy cho tôi hỏi: - Vợ tôi có được hưởng chế độ thai sản và BHTN cùng lúc không? và thủ tục như thế nào ? nộp hồ sơ ở đâu? - Nếu được hưởng trong thời gian nghỉ thai sản tôi có thể nộp hồ sơ
việc hưởng chế độ thai sản theo quy định nêu trên được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày người vợ sinh con.
Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi có vợ sinh con (người vợ không tham gia bảo hiểm xã hội) được hưởng trợ cấp một lần bằng 02 tháng lương cơ sở tại tháng người vợ sinh con cho mỗi con.
Tôi tham gia đóng bhxh tại công ty cũ từ tháng 1 đến tháng 10 qua tháng 11 tôi chuyển tham gia tại công ty mới . công ty cũ đang nợ bhxh từ tháng 1 đến nay. dự tính tôi sẽ sinh vào tháng 1 năm 2016.Vậy xin hỏi khi công ty cũ nộp hết tiền nợ bhxh và chốt sổ cho tôi thì tôi có được hưởng thai sản không ạ. tôi xin cảm ơn
Theo quy định Luật BHXH năm 2014, điều kiện hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Thời gian 12 tháng trước khi sinh con được xác định như sau:
a. Trường hợp sinh con trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con không tính vào thời gian 12 tháng
tháng liên tục trước khi sinh và sẽ được hưởng các chế độ thai sản. Em xin nhờ luật sư trả lời giúp em các vấn đề sau: 1. Em đã nghỉ việc tại công ty, nhưng phòng nhân sự tại công ty nói, đến tháng 02/2013 khi em sinh xong thì đưa giấy chứng sinh cho họ để họ làm thủ tục hưởng chế độ thai sản giúp em (hiện tại công ty vẫn đang giữ sổ BHXH của em). Xin
Vui lòng cho em hỏi, em làm việc tại cơ quan nhà nước từ tháng 2/2014, đến hết ngày 31/7/2015 em xin thôi việc, vậy em muốn đóng bhxh tự nguyện để được hưởng thai sản có được không? Nếu không bác sỹ dự sinh cho em là tháng 2/2016 thì em có được tính đủ 6 tháng trước khi sinh ko? Em đóng bhxh bắt buộc lần cuối là tháng 7/2015. Em cảm ơn.
Trường hợp bà hỏi, không nói rõ công tác tại đơn vị nào, ở đâu, diễn biến tiền lương của 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc để sinh con; tiền lương mà đơn vị của bà đăng ký đóng bảo hiểm xã hội cho bà? Do đó, cơ quan Bảo hiểm xã hội nêu một số quy định để bà tham khảo, như sau:
Căn cứ tính hưởng chế độ thai sản khi sinh con là mức bình
Tôi tham gia BHXH từ tháng 1 năm 2015 đến tháng 6. đến tháng 8 tôi tham gia BHXH tại công ty mới.dự kiến đến tháng 1 năm 2016 tôi sinh em bé . Xin hỏi như vậy khi sinh tôi có đk hưởng chế độ thai sản không?