những người bạn Singapore của tôi; tôi 20%. Chúng tôi dư định nhập khẩu rau, củ, quả tươi với nội dung kinh doanh: + Nhập khẩu sản phẩm tươi + Bán nông sản tươi cho các siêu thị + Bán online + Bán tại một cửa hàng nhỏ của chúng tôi Theo anh/chị chúng tôi nên thành lập chi nhánh thuộc sở hữu công ty nước ngoài (Fresh ThaiLan) hay thành lập công ty liên
.
Điều 99. Giải quyết tranh chấp liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
1. Tòa án là cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ.
2. Trong trường hợp chưa giao đứa trẻ mà cả hai vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết hoặc mất năng lực hành
không xác định rõ lãi suất hoặc có tranh chấp về lãi suất thì áp dụng lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ.
Vậy, bạn có thể tìm hiểu về lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm cho vay để xác định xem lãi suất cho vay giữa bạn và cô T có phù hợp với quy định của pháp luật
loại gạch men Ý loại 3 đã thỏa thuận là 80 ngàn đồng/viên nhưng B không đồng ý và cho rằng A phải thanh toán 100 viên gạch men Ý loại 1 cho A theo giá 95 ngàn đồng/viên. A không đồng ý và hai bên xảy ra tranh chấp. Luật sư hãy cho e biết cách giải quyết trường hợp này như thế nào?
Chào Luật sư, Tôi đã đi làm cho doanh nghiệp tư 5 năm, mức lương căn bản trong hợp đồng là 4tr, mức lương thực lãnh hàng tháng là 20tr. Doanh nghiệp nói là không đóng BHTN cho tôi vì công ty không đủ 10 người tham gia nên không đóng được. Nay tôi có thắc mắc một số điều như sau: 1. Lương căn bản và lương thực lãnh khác nhau như vậy, mức đóng
án ra xét xử.
3. Trong thời hạn một tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà; trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là hai tháng.
Điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật Tố tụng dân sự quy định như sau:
“Điều 25. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1
mang tên của con trai thứ ba của bà tôi. Trong khi bà tôi không cho phép con trai thứ 3 đứng tên trong sổ đỏ trên mảnh đất của ông, bà tôi. Bà tôi thấy sự việc trên là sai, vì vậy năm 1995, bà tôi đã mang sổ đỏ có tên con trai thứ 3 gửi lại cho UBND xã và đề nghị UBND giữ và giải quyết. Sau đó bà tổ chức họp gia đình và thống nhất chia mảnh đất được
".
+ Hậu quả pháp lý: Khi có tranh chấp xảy ra thì pháp luật không bảo vệ quyền lợi của bên cho vay đối với phần lãi suất vượt quá 150% lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước.
Mặc dù pháp luật có quy định tội cho vay nặng lãi nhưng không phải trường hợp cho vay nặng lãi nào cũng cấu thành tội này. Cụ thể:
Điều 163 Bộ luật Hình sự quy định về
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất. Quy định này cũng được cụ thể hơn tại Điều 11 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ
Nhà em có 1 hợp đồng bán đất, vì không có tranh chấp và tin tưởng nên chỉ làm hợp đồng viết tay, chưa công chứng ở xã. Tuy nhiên, có một số người hàng xóm làm chứng. Hiện khu đất đó có tin đồn là phải giải tỏa nên bên mua đòi hủy bỏ và đòi lại tiền cọc. Xin cho em hỏi vấn đề này xử lý sẽ như thế nào khi bên mua hủy hợp đồng?
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
tôi sang cho tôi hay không? 2. Trong trường hợp anh tôi phản đối việc mẹ tôi cho tôi căn nhà này thì có cách nào giải giải quyết hay không. ( bao gồm cả trường hợp không thể thỏa thuận riêng giữa mẹ tôi, anh tôi và tôi) Xin cảm ơn.
cùng thể hiện ý chí sau cùng mới có hiệu lực pháp luật.
– Di chúc phải ghi rõ họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc
Theo quy định của pháp luật thì địa điểm mở thừa kế, thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi có tranh chấp đều được xác định thông qua nơi cư trú của người lập di chúc do đó di chúc phải xác định rõ nơi cư trú của người lập di
, rào kẽm gai phần đất lấn chiếm. Tôi đã yêu cầu UBND xã giải quyết. Sau nhiều lần hòa giải, UBND xã yêu cầu bà Vi cùng các con phải giao trả đất cho tôi nhưng bà Vi không chấp hành. Chúng tôi đã khởi kiện tại tòa án nhân dân cấp huyện. Tại tòa sơ thẩm bà Vi cùng các con đều thừa nhận việc chuyển nhượng đất 03 lần là có thật và tiền chuyển nhượng đất
Luật sư thân mến. Luật sư giúp cho tôi một vấn đề như sau: Nhà tôi và nhà bên cạnh tranh chấp phần đất sân, phần đất này không nằm trong giấy CNQSD đất nên tòa án không thụ lý đơn kiện của tôi cũng như của nhà bên cạnh. Ở phần sân này có hàng rào tạm bằng lưới B40 ngăn cách giữa hai nhà. Hàng rào này là của tôi xây dựng từ năm 1997. Nay thừa
sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp. vậy nếu thế chấp nhà mà không thế chấp đất như tình huống vừa nêu có mâu thuẫn gì không? Xin nêu rõ cách giải quyết? 3) Về tài sản hình thành trong tương lai: việc xử lý tài sản hình thành trong tương lai được quy định như thế nào? Xử lý ra sao trong từng trường hợp