Tôi có người bạn hiện đang bị giam tại Chí Hòa. Bạn tôi bị bắt ngày 19/06/2011 vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (bị phạt tù 2 năm ở quận 3, 3 năm rưỡi ở quận 1). Hiện nay bạn tôi đang chờ chuyển đi trại cải tạo. Tôi có 1 số vấn đề mong được giải đáp: 1. Nếu bạn tôi nộp tiền bồi thường, án phí đầy đử, cải tạo tốt thì 2/9/2013 bạn tôi có cơ hội
Tôi có cô cháu đã có gia đình và đã ly hôn, nay muốn kết hôn với một người nước ngoài và thủ tục cần phải có là giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Khi cháu tôi đến cơ quan nhà nước xin thì bị từ chối, họ không cấp xác nhận. Nay xin luật sư cho biết quy định của pháp luật về vấn đề này như thế nào? Xin cảm ơn!
cần thiết bởi tử hình là hình phạt tước đi quyền sống - quyền quan trọng nhất của con người nên việc kết án tử hình cũng đồng thời tước bỏ cơ hội tái hòa nhập cộng đồng và phục thiện, loại trừ khả năng khắc phục oan sai có thể xảy ra trên thực tế.
Đồng thời việc thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình thể hiện mục đích hướng tới của Nhà nước
hành án hình sự cấp quân khu thông báo cho thân nhân của người đã bị thi hành án biết, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 60 của Luật này.
5. Chi phí cho việc tổ chức thi hành án tử hình do ngân sách nhà nước bảo đảm.
Bạn trai tôi là người Trung Quốc anh ấy đã từng lập gia đình và đã ly hôn, nhưng làm thế nào mới xác nhận được giấy chứng nhận ly hôn là thật? Khi làm thủ tục đăng ký kết hôn, bên Lãnh sự quán có thể phát hiện ra không? Vì theo tôi biết hiện nay bên Trung Quốc có rất nhiều giấy chứng nhận ly hôn giả, chỉ cần bỏ tiền ra là có thể làm được. Xin
Tôi muốn xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhân quyền sử dụng nhà ở tại KĐT DT. Hiện tôi không có hộ khẩu tại TM thì tôi có thể xin cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại TM hay không? Nếu không được thì tôi có thể xin cấp tại đâu và phải làm thủ tục gì? Xin cám ơn!
Khoản 1 Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo nghi thức quy định. Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng.
Mặc dù chị chung sống với người đàn ông mà chị gọi là chồng và có
quỹ nhà nước. Trong trường hợp đặc biệt, Toà án có thể cho miễn việc khấu trừ thu nhập, nhưng phải ghi rõ lý do trong bản án.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Trước đây tôi đã ly hôn. Hiện nay tôi xin xác nhận tình trạng hôn nhân thì cán bộ tư pháp đã trích lục bản án ly hôn của tôi. Vậy tôi muốn hỏi cán bộ tư pháp có làm đúng quy định của nhà nước hay không? Trong trường hợp cán bộ làm đúng thì sau này tôi có bị ảnh hưởng gì khi không còn trích lục bản án ly hôn đó.
Pháp luật Hôn nhân và gia đình đã khẳng định nam nữ muốn kết hôn với nhau bắt buộc phải tiến hành đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng.Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn
Hiện tại con tôi đang sinh sống tại Hà Lan. Muốn đăng ký kết hôn với người nước ngoài. Cháu gọi điện về bảo tôi ra UBND phường xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho con tôi. Tuy nhiên, cán bộ Hộ tịch yêu cầu con tôi phải về khai trực tiếp mới cấp được và dẫn chứng Nghị định 24/2013/NĐ-CP về đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại cơ quan
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Cải tạo không giam giữ là Buộc người phạm tội phải tự cải tạo dưới sự giám sát của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội nơi họ làm việc hoặc cư trú qua việc phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định.
Các loại pháp nhân theo quy định của pháp luật hiện hành bao gồm rất nhiều loại khác nhau cụ thể:
Pháp nhân được phân loại như thế nào?
Các loại pháp nhân theo quy định pháp luật bao gồm:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân.
- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
- Tổ chức kinh tế.
- Tổ chức chính
, cải tổ pháp nhân chỉ là sự sắp xếp lại tổ chức của pháp nhân bằng việc chuyển hoặc giảm cơ cấu tổ chức của pháp nhân.
Thời điểm chấm dứt pháp nhân:
Tư cách chủ thể của pháp nhân bị chấm dứt từ thời điểm xoá sổ đăng kí hoặc từ thời điểm được xác định trong quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Căn cứ pháp lý: Điều 99 Bộ luật Dân sự
. Pháp nhân sử dụng tên gọi của mình để thực hiện các giao dịch với cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân khác. Tên gọi ấy được thể hiện trong các giấy tờ ngay từ khi thành lập và trong suốt quá trình hoạt động của pháp nhân.
Thứ ba, tên gọi của pháp nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ. Ngoài tên gọi, pháp nhân còn có những dấu hiệu khác như
quan thành lập pháp nhân chuẩn y và phải đăng kí điều lệ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Căn cứ pháp lý: Điều 88 Bộ luật Dân sự 2005.
"Điều 88. Điều lệ của pháp nhân
1. Trong trường hợp pháp luật quy định pháp nhân phải có điều lệ thì điều lệ của pháp nhân phải được các sáng lập viên hoặc đại hội thành viên thông qua; điều lệ của
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Tách pháp nhân là trường hợp một pháp nhân tách thành nhiều pháp nhân theo quy định của điều lệ hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau khi tách, pháp nhân bị tách và pháp nhân được tách thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình phù hợp với mục đích hoạt động của các pháp nhân đó.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Chia pháp nhân là trường hợp một pháp nhân chia thành nhiều pháp nhân theo quy định của điều lệ hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau khi chia, pháp nhân bị chia chấm dứt; quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân bị chia được chuyển giao cho các pháp nhân mới.