Em năm nay 17 tuổi. Em được biết 18 tuổi là thanh niên sẽ được gọi đi khám nghĩa vụ quân sự. Nhưng mẹ em là người khuyết tật, sức khỏe không tốt. Bố em đã mất được 5 năm nay. Em đi nghĩa vụ, mẹ sẽ ở một mình. Vậy, con của người khuyết tật có được miễn nghĩa vụ quân sự
Con tôi có nhu cầu học nghề nhưng cháu bị khuyết tật về mắt do bị bệnh từ nhỏ. Nhà nước có quy định hỗ trợ cho những người như cháu học nghề không, nếu có thì là những nghề gì?
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
Hai vợ chồng chúng tôi đã tổ chức đám cưới và sau 4 tháng chung sống như vợ chồng tôi đã làm đơn ly hôn (chúng tôi không có giấy đăng ký kết hôn). Tòa án nhân dân đã quyết định không công nhận quan hệ vợ chồng của hai chúng tôi (Khi ra tòa án là lúc tôi đang có bầu và chồng tôi công nhận đó là con chung của chồng tôi, hiện giờ cháu đã được 8
không? Điều thứ hai cháu mong muốn là xin lại được nuôi cả hai con trong khi người chồng không đồng tình thì cháu phải làm gì? Cháu nghĩ thương con cháu đau xót từng khúc ruột vì sống trong môi trường không tốt về vấn đề giáo dục bà nội của con cháu và anh em trong gia đình luôn luôn nói những điều không tốt , xỉ và xúc phạm nhân phẩm của cháu cháu
Vợ chồng em đã ly hôn 01 năm rồi. Trong thời gian 01 năm qua em nhận tiền cấp dưỡng nuôi con rất khó khăn. Mỗi lần nhận tiền em phải điện thoại kêu đưa, hoặc cãi nhau thì mới lấy được. Bây giờ em không muốn nhận tiền nuôi con nữa và em muốn làm thủ tục để con em không nhận cha nữa hoặc không cho người cha được gặp con em nữa có được không?
Tôi có một vài điều mong hội đồng luật sư Dân Luật tư vấn giúp. Tôi đã lập gia đình năm 2008 và có hai con gái sn 2009 và 2011, nhưng đến cuối năm 2013 chúng tôi đã ly hôn. Về con chung thì cho đến thời điểm ly hôn theo quyết định của tòa án TP thì mỗi người trực tiếp chăm nuôi một cháu, tôi trực tiếp chăm nuôi cháu lớn, vợ tôi là người trực
Kính gửi luật sư Tôi tên Lê Công Cẩm Linh cho tôi hỏi về vấn đề nhận lại quyền nuôi con của em trai tôi sau khi ly hôn. Việc là năm 2014 em tôi là lê công lộc ly với vợ của nó là Đoàn Thị Hải Lý. Trong thời gian sống chung hai vợ chồng có chung đứa con gái tên là Lê Đoàn Khánh Thy (tên ở nhà là happy), sinh ngày 28 tháng 11 năm 2011. Đến năm
Tôi và vợ tôi ly hôn đã được 5 năm. Khi ly hôn đã có được một bé gái đến thời điểm hiện tại đã được 9 tuổi và được vợ tôi nuôi. Vợ tôi không yêu cầu tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng và được Tòa án đồng ý. Hiện tại vợ tôi có quan hệ với một người đàn ông và có một đứa con trai 2 tuổi. Nay vợ tôi lại yêu cầu tôi phải cấp dưỡng nuôi con là 1
Tôi và chồng cũ đã ly hôn được 5 năm. Tòa án đã xem xét và quyết định giao quyền nuôi con cho tôi. Nay, chồng cũ của tôi đã lấy vợ mới và có con riêng nhưng lại muốn đòi quyền nuôi con. Tôi muốn hỏi chồng cũ của tôi có quyền yêu cầu như vậy hay không? Tôi phải làm gì để vẫn giữ quyền nuôi con của mình?
Vợ chồng tôi ly hôn khoảng một năm, con tôi năm nay 4 tuổi đang sống cùng mẹ cháu ở bên ngoại. Cô ấy đi dạy thêm mỗi buổi tối, rồi đi chơi đến hơn 9 giờ mới về đến nhà, suốt tuần như vậy. Tôi có thể nộp đơn lên tòa án thay đổi quyền nuôi con được không? Cần điều kiện gì?
Tôi ly hôn với chồng trước được hơn năm nay, theo bản án của tòa thì chồng trước của tôi được nuôi con. Hiện nay cháu mới được hơn 6 tuổi, tôi rất muốn thường xuyên được thăm nom, chăm sóc cháu nhưng mỗi lần đến thăm con đều bị nhà chồng cũ chửi mắng, ngăn cản. Tôi có quyền yêu cầu tòa án trao lại quyền trực tiếp nuôi con không?
Tôi cùng vợ tôi ký vào đơn và nộp cho Tòa án xin ly hôn.Tòa án đã ra quyết định cho chúng tôi ly hôn, nhưng giao con chung của chúng tôi cho mẹ cháu nuôi (vì hiện tại, vợ tôi đang chấp hành án tù sáu năm do phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, không có điều kiện nuôi con do vậy đã quyết định giao cho bà ngoại nuôi). Vậy cho tôi hỏi, quyết
Bà Nguyễn Thị Hồng (chungdragon91@...) là vợ liệt sĩ, đã từng chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống. Sau khi bố mẹ liệt sĩ qua đời, bà Hồng đi lấy chồng khác và không được hưởng bất cứ chế độ nào đối với vợ liệt sĩ. Vậy, trường hợp bà Hồng có được hưởng chế độ nào không và nếu được thì thủ tục như thế nào?
Xin chào luật sư. Mảnh đất đang tranh chấp trước kia thuộc quyền sở hữu của 2 anh em ông A và ông B. Ông A có 4 người con gồm bố tôi và 3 chị em gái. Bố tôi đi làm con nuôi nhà người khác từ năm 3 tuổi. Các chị em gái của bố tôi đã đi lấy chồng, còn 1 chị vẫn ở trên mảnh đất tranh chấp từ trước đến nay. Ông B đã chuyển lên Tuyên Quang sinh
Bạn đóng bảo hiểm xã hội tháng 9/2014 đến tháng 1/2015 và thời gian bạn đóng là được 5 tháng.
Theo như quy định tại điều Điều 14 Nghị định 152/2006/NĐ – CP quy định: Điều kiện hưởng chế độ thai sản theo khoản 2 Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội được quy định như sau:
“1. Lao động nữ sinh con và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì gia đình tôi cần có những điều kiện và tiến hành thủ tục như thế nào ? Số tiền 500tr ,mà gia đình tôi được yêu cầu nộp có đúng với quy định hay ko ?
Gia đình tôi muốn được giao đất tại khu vực bãi sông để xây dựng trang trại chăn nuôi tổng hợp theo mô hình trang trại gia đình. Nhưng theo quy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn diện tích tối thiểu để được cấp giấy công nhận trang trại là 21000 m2 (2,1 ha) trong khi Luật Đất đai lại quy định hạn mức tối đa để cấp cho hộ gia đình
thuận tình ly hôn hay đơn phương xin ly hôn. Vì vậy có 2 trường hợp:
1. Nếu vợ chồng thuận tình ly hôn, thì điều kiện tiến hành xin công nhận thuận tình ly hôn tại Việt Nam bao gồm: Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và Hai bên đã thoả thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con (cần
trưởng cơ quan là người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại hoặc là vợ (hoặc chồng), ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi (bên vợ hoặc bên chồng), con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột (bên vợ hoặc bên chồng), cháu nội, cháu ngoại của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại hoặc của người bị thiệt hại (sau đây gọi