nhân dân thị trấn Cầu Kè, em tôi lập tờ uỷ quyền giao cho tôi được toàn quyền thừa hưởng và định đoạt tài sản của em tôi Chị em tôi đồng ký tên vào giấy uỷ quyền và sổ đăng ký của tư pháp Thị trấn Cầu Kè. Có sự xác nhận chứng kiến, ký tên của đại diện Uỷ ban nhân dân Thị trấn Cầu kè. Qua một thời gian sau em tôi bệnh và mất. Các giấy tờ liên quan tôi
12 m. Đường thẳng trời sẫm tối không mưa có thể nói đủ điều kiện để lái xe quan sát và xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc
Tôi xin hỏi trường hợp sau: Ông, bà nội, ngoại và bố tôi đã mất từ lâu. Bố mẹ tôi chỉ có tôi là con độc nhất. Vài tháng trước mẹ tôi cũng đột ngột qua đời. Hiện nay tôi mới được biết mẹ có một sổ tiết kiệm mang tên mẹ. Vậy tôi phải làm những thủ tục gì với ngân hàng để thay mẹ đứng tên sổ tiết kiệm này. Tôi xin chân thành cám ơn!
Pháp luật hiện nay có quy định nào về việc tước quyền thừa kế đối với con cái do ngược đãi, hành hạ cha, mẹ không? Người lập di chúc giả mạo để chiếm đoạt di sản nhưng bị phát hiện kịp thời có được hưởng di sản thừa kế không?
A không còn ở địa phương nên không thể tổ chức họp để làm thừa kế. Ông Kha hỏi, trong trường hợp này ông phải làm thủ tục gì để được giải quyết? Trước khi ba mẹ ông Kha mất có di chúc viết tay, có người làm chứng để lại toàn bộ tài sản cho ông. Khi ông Kha đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Phú Tân làm thủ tục thì được hướng dẫn di
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
”, trong khi đó thời hạn để nhận “Sổ hồng” tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND huyện đã đến. Vậy, gia đình tôi có nhận sổ hay phải đổi tên lại cho những người được thừa kế?
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà tại phố cổ Hà Nội. Mẹ tôi chết năm 2002 có để lại di chúc nhưng do tự viết nên di chúc có một số lỗi về pháp lý nên không hợp pháp. Bố tôi chết năm 2008 , bố tôi có di chúc hợp pháp ngôi nhà chia cho 4 anh em chúng tôi, còn hai người anh đã chết và các cháu không có tên trong di chúc. Tôi xin hỏi chúng tôi không muốn
Anh Phan Duy Khanh, ở huyện Kiên Lương hỏi: Tôi là con út trong gia đình có 5 anh chị em nên ở chung với cha mẹ. Khi các anh chị ra ở riêng đều được cha mẹ cho mỗi người 7 công đất, số còn lại hơn 20 công để cha mẹ dưỡng già nhưng tôi là người sử dụng cho đến nay. Vừa qua, cha mẹ tôi qua đời chưa được bao lâu thì người anh thứ 4 đòi chia thừa kế
Bố mẹ tôi chết cách đây 15 năm và có để lại nhà, ruộng vườn. Tôi đứng ra quản lý trông nom, các anh, em tôi đều khá giả nên không ai đòi hỏi gì về thừa kế. Gần đây chú út có về yêu cầu chia di sản thừa kế, tôi không nhất trí chú ấy dọa sẽ khởi kiện ra tòa. Tôi xin hỏi em tôi có thể khởi kiện chia thừa kế hay không? Nếu không chia thì chú ấy còn
Chị Thanh Hòa, ở thị xã Hà Tiên hỏi: Tôi được cha mẹ để lại thừa kế 3500 m2 đất ở và đất vườn. Năm 1993 thấy hoàn cảnh ông K khó khăn nên tôi cho mượn đất cất nhà ở tạm. Ông K hứa khoảng 2 - 3 năm sau lo chỗ ở mới và trả lại đất cho tôi, nhưng những năm sau đó ông K lật lọng nói “đất đã chuyển nhượng của tôi” nên hai bên xảy ra tranh chấp. Vậy
chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
, hướng dẫn:
“Người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính là người có chức vụ, chức danh cụ thể và theo quy định của pháp luật thì người có chức vụ, chức danh đó mới có thẩm quyền ra quyết định hành chính hoặc có hành vi hành chính. Trường hợp quyết định
đình tôi. Ông Phạm Thanh Vương đã thừa nhận hành vi của mình nhưng Công an thị xã nêu ra hai cách giải quyết: 1. Xử lý hành chính. 2. Truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Công an chưa trả lời cho gia đình tôi biết cách giải quyết như thế nào về hành vi ông Vương. Xin được hỏi quý báo, hành vi của ông Vương có vi phạm
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
“Cha tôi muốn bán căn nhà thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông. Tôi đồng ý nhưng hai em tôi lại cản, không cho bán. Các em tôi có quyền làm như vậy không?” (Lê Thị Thanh Hà, quận 7, TP HCM)