toán thêm bất kỳ khoản tiền nào thì khoản tiền đặt trước thuộc về ngân sách nhà nước và được sử dụng để thanh toán lãi suất chậm thi hành án, tạm ứng chi phí bồi thường Nhà nước, bảo đảm tài chính để thi hành án và các chi phí cần thiết khác.
Trường hợp người mua được tài sản bán đấu giá không thực hiện đầy đủ hoặc không đúng hạn nghĩa vụ thanh
Gia đình tôi vay 200 triệu đồng của một người làm nghề cho vay nặng lãi với mức lãi ngày 3000đ /1triệu cho1 ngày. Tài sản thế chấp là sổ hồng căn hộ chung cư của hai vợ chồng tôi. Khi vay, hai bên chỉ làm biên bản mà không có xác nhận công chứng hay của bất kỳ cơ quan pháp luật nào. Trong biên bản ghi rõ khi đến hạn thanh toán, nếu gia đình
Gia đình tôi thế chấp sổ đỏ để vay một số tiền là 150 triệu đồng với lãi suất cao. Giấy vay nợ viết tay. Tuy nhiên do một số bất lợi, gia đình tôi chưa thể sắp xếp đủ tiền để trả theo như đã hẹn và đã có lời khất trả với bên vay tuy nhiên họ không đồng ý và dọa sẽ tịch thu nhà tôi (trị giá 600 triệu đồng). Xin hỏi nếu đến hạn, gia đình tôi
nhưng chưa thanh toán thêm bất kỳ khoản tiền nào thì khoản tiền đặt trước thuộc về ngân sách nhà nước và được sử dụng để thanh toán lãi suất chậm thi hành án, tạm ứng chi phí bồi thường Nhà nước, bảo đảm tài chính để thi hành án và các chi phí cần thiết khác. Trường hợp người mua được tài sản bán đấu giá không thực hiện đầy đủ hoặc không đúng hạn nghĩa
triệu tiền bảo đảm), đồng thời đưa đơn ra tòa để kiện (có bằng chứng cụ thể). Em xin hỏi 2 việc: 1. Tòa án đã xét xử và yêu cầu bà B phải hoàn trả số tiền đã vay cho bà A theo lãi suất ngân hàng. Tuy nhiên trước khi bản án này được đưa ra thì lại xuất hiện 1 bản án của ông C (nguyên đơn) và bà B (bị đơn). Theo như em biết thì ông C là người khởi kiện
Tháng 3/2012 Cục thi hành án dân sự Tỉnh Thái Bình đang tiến hành xác định giá trị còn lại của tài sản trên đất thuê của Doanh nghiệp phải thi hành án thì phải hoãn (dừng) lại vì tháng 1/2012 UBND Tỉnh Thái Bình có Quyết định số 173/QĐ-UBND, theo đó thu hồi toàn bộ diện tích đất cho thuê và giao Sở Tài Chính xác định giá trị còn lại của tài sản
tuyên vô hiệu, hậu quả của Hợp đồng vô hiệu là hai bên hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận nhưng với trường hợp này số phân bón đó chắc đã được sử dụng hết nên bạn có thể vẫn sẽ được nhận lại số tiền tương ứng với giá trị của số phân bón đó nhưng bạn không được yêu cầu họ trả phần lãi suất quá hạn.
Kính gửi luật sư ! Hiện tôi cũng có tranh chấp dân sự về việc "cho vay tiền cá nhân' Bị đơn là người đã vay tôi,số tiền 40.000.000. Theo hợp đồng tôi viết tay theo lãi suất như ngân hàng và thời hạn phải trả cả gốc lẫn lãi là 3 tháng kể từ ngày viết giấy bị đơn ký. Nhưng kể từ ngày đó đến giờ đã hơn 1 năm mà bị đơn không trả cho tôi. Vậy tôi
Em xin hỏi LS Giấy ĐK QSD Đất mang tên bố em vào năm 1996 nhưng trong trích lục thì mang tên ông Nội em (giờ ông đã mất) Do mới thành lập xã nên cần lập lại Giấy ĐK QSD Đất nhưng cha em muốn sang tên cho em theo cách sang tên từ ông sang cho cháu (do trên tuyến huyện không có cập nhật tên cho cha em) và em chỉ đại diện gia đình đứng tên Vấn
Xin chào luật sư Năm 2011 tôi có thế chấp bất đông sản cho một người với số tiền là 320 triệu (có giấy thế chấp có công chứng), và tôi có trả lãi đầy đủ. Đến năm 2012 thì tôi mất khả năng chi trả và xem như miếng đất đã thuộc về người kia. Đế́n năm 2013 họ̣ bá́n bấ́t động sả̉n vớ́i giá́ 200 triệu và̀ họ̣ kiệ̣n tôi lên tò̀a
thời hạn trên một năm và được phép lưu hành trên thị trường chứng khoán thì mới được xem là chứng khoán thương khố. Được phát hành dưới hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, ghi nhận khoản tiền nhà nước vay, thời hạn trả nợ và lãi suất để tính lãi cho cho người sở hữu.
Hiện nay khái niệm chứng khoán thương khố không được sử dụng trong đời sống
Công ty tôi là bên bán trong một hợp đồng thương mai. Phần điều khoản thanh toán có ghi : bên mua phải thanh toán toàn bộ giá trị hợp đồng trước ngày 31/7/2011, nếu đến thời hạn trên mà chưa trả được (hay mới chỉ trả một phần) thì kể từ ngày 1/8/2011 bên mua phải chịu lãi suất cho số tiền chậm trả theo biểu lãi suất của ngân hàng BIDV. Tuy
Luật sư cho em hỏi: Cty em có ký hợp đồng mua bán hàng hóa với 1 cty B, điều kiện thanh toán là trong vòng 05 ngày thanh toán 70% còn lại (30% đã thanh toán khi ký HĐ), phạt chậm thanh toán là 0.1%/ngày cho giá trị còn lại phải thanh toán, nhưng không được chậm quá 30 ngày. Đến nay, Bên B đã trễ 25 ngày nhưng khi gọi yêu cầu thanh toán thì Bên
, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi. Trường hợp doanh nghiệp trích khấu hao nhanh vượt 2 lần mức quy định tại khung thời gian sử dụng tài sản cố định nêu tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này, thì phần trích vượt mức khấu hao nhanh (quá 2 lần) không được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập trong kỳ.
b. Phương pháp khấu hao theo số
Trái phiếu cầm cố (Khế ước vay nợ) là giấy ghi nợ có đảm bảo bằng tài sản cầm cố. Lãi suất của trái phiếu cầm cố được ấn định trong một kỳ hạn của phiếu cầm cố, thanh toán vốn được trả dần hàng năm. Khi đến hạn, khoản vay được trả hết và tài sản được giải phóng khỏi sự thế chấp.
đủ mà chỉ chuyển cho tôi 400tr đồng. Sau khi đòi không được, tôi và Khanh đã thỏa thuận lại rằng tôi sẽ đồng ý bán số CP đó với 400tr đồng và yêu cầu ký lại HĐ cho đúng với số tiền tôi thực nhận (HĐ cũ là 600 tr đồng - Tạm gọi là HĐ 1). Nhưng do sơ suất, khi ký HĐ mới - HĐ 2 tôi đã không có điều khoản hủy HĐ 1 mà chỉ yêu cầu đòi lại HĐ 1. Tuy nhiên
4 tháng trước em có vay tiền của 1 công ty số tiền là 35 Triệu với lãi suất phải trả trong 15 tháng với cả vốn và lãi là 52 Triệu nhưng em chưa thanh toán đợt nào... Do em làm ăn thua lỗ nên trễ hợp đồng thanh toán và có khả năng không thanh toán bây giờ được. Khi ra Tòa em có phải chịu trách nhiệm pháp lý thì em sẽ phải chịu những trách nhiệm
Tôi có vấn đề này cần các Luật sư giúp đỡ. Ngày 24/5/ 2011, cô bên cạnh nhà tôi có gọi điện nhờ tôi vay hộ cô ấy số tiền 285.000.000đ (hai trăm tám năm triệu đồng) cô ấy nói số tiền vay đó để đảo nợ ngân hàng, và hứa 5 ngày sau sẽ trả. Tôi đã nhờ người bạn hỏi chỗ cầm đồ quen biết để vay. Tôi đã điện thoại cho cố ấy thông báo lãi suất là 5.000đ
thì vụ việc của bạn chỉ là quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại. Bạn có thể khởi kiện tới Tòa án nơi bị đơn cư trú để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Bạn có thể yêu cầu trả tiền nợ gốc, tiền lãi suất và tiền phạt hợp đồng (nếu có thỏa thuận phạt trong hợp đồng).
Tháng 3 năm 2012, do thiếu vốn làm ăn, em tôi (tên H.) có vay của chị M. số tiền là 50 triệu đồng, lãi suất là 6 triệu/tháng. Cho đến tháng 6 năm 2014, H vẫn trả lãi đầy đủ. Từ tháng 7/2014, do kinh doanh khó khăn, nên việc trả lãi không được đều đặn. Bởi vậy, tiền lãi và tiền gốc thành 83 triệu đồng. H đã chủ động xin chị M ấy không tính lãi