đòi lại mảnh đất mà ông tôi đã di chúc lại cho tôi không? (bản di chúc đó do ông tôi viết và ký tên có xác nhận của chính quyền thôn và địa chính xã và đã tách phần đất đó trên bản đồ và cấp sổ đỏ cho tôi . sổ đỏ được cấp năm 2006) vậy các cô tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó nữa không. Và tôi có quyền chuyển nhượng lại mảnh đất đó cho người khác
Chào Luật sư: Trường hợp của tôi như sau nhờ các vị Luật sư tư vấn giúp: Bà nội tôi trước khi mất có lập di chúc để phân chia tài sản (đất ở) gồm: tôi, cha tôi, bác tôi, cô tôi (hiện đang ở US). Bà tôi mất năm 2010 nhưng đến thời điểm hiện tại là 01/10/2013 chưa làm xác nhận tài sản thừa kế. Ba tôi muốn cho, tặng tôi quyền thừa kế thì phải làm
thờ. Ông cụ mất năm 2005. Tuy nhiên ông cụ là người không biết chữ, nên khi lập di chúc (lúc ông còn minh mẫn) ông cụ nói ông anh thứ 3 của tôi viết cho ông cụ, sau đó cụ có điểm chỉ chứng nhận. Bản di chúc được đem lên ủy ban nhân dân xã để đóng dấu xác nhận.. khi Cụ mất thì di chúc cho tôi giữ, và đến bây giờ tôi vẫn giữ. Ban đầu 1000m2 đất đó nằm
Tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Cha mẹ tôi vừa thông báo ông bà có di chúc để lại cho tôi 1 trong số 2 ngôi nhà ông bà đang sở hữu. Xin hỏi trong trường hợp tôi đang có quốc tịch nước ngoài thì bố mẹ tôi sẽ lập di chúc ở đâu và tôi liệu có nhận được phần tài sản này?
Nhà bố tôi có 5 anh em: 2 nam và 3 gái. Ông bà nội tôi đã mất cách đây hơn chục năm. để lại 1 mảnh đất gần 4 suất mặt đường. hiện mảnh đất đó vẫn mang tên ông nội tôi và do chú tôi sử dụng (xây nhà ở) và đóng thuế. trước lúc ông mất, ông đã viết di chúc lại rằng chia mảnh đất đó làm 2, cho bố tôi và chú tôi mỗi người 1 nửa và đưa cho bố tôi giữ
Kính chào Luật Sư! Đầu tiên xin kính chúc sức khỏe Luật Sư và gia đình! Xin Luật Sư tư vấn cho tôi trường hợp của tôi sau đây: Ba – Mẹ tôi có căn nhà do Ba – Mẹ tôi tự tạo dựng. Ba – Mẹ tôi có 06 người con 04 trai, 02 gái, người con trai thư Ba mất trước năm 1975. Từ sau những năm đất nước thống nhất tôi và 02 Chị ở chung với Ba-Mẹ, còn 02
tên quyền sử dụng đất, còn lại 9 người con không được chia đất. Năm 2008, ông nội làm giấy ủy quyền sử dụng 30 công đất và viết di chúc cho người con út bao gồm 22 công đất của bà nội mà không phân chia đất cho 9 người con còn lại, giấy ủy quyền do ông nội và người con út làm không được những anh em khác ký xác nhận hay chấp thuận, và được chính
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
Gia đình tôi có 1 miêng đất diện tích là 750m2 ở Vũng tàu,hiện đứng tên đồng sở hữu gồm mẹ tôi, anh tôi và tôi. Mẹ tôi có 5 người con, 3 người hiện ở nước ngoài và 2 người ở Việt nam. Nếu mẹ tôi mất không để lại di chúc thì mảnh đất đó được chia như thế nào ? Tôi rất mong nhận được sự trả lời của luật sư
của tôi" . Anh trai tôi hiện đang cư ngụ tại nước ngoài , không có quốc tịch Việt Nam. Bà tôi mất năm 1999. Sau đó tôi và cha sống trong ngôi nhà này , hộ khẩu chỉ có tên hai cha con tôi . Xin quí luật sư cho tôi biết , cha tôi có được chia phần trong căn nhà này không ?
Hiện nay ông bà tôi đều đã ngoài 75 tuổi, nhưng vẫn còn minh mẫn. Nay ông bà tôi có ý định viết di chúc để lại tài sản cho các con Hiệu lực của di chúc như thế nào?
Con và anh 2 của con năm Ba con mất 2 anh em chưa đủ 18 tuổi. Trước lúc Ba mất có viết di chúc ủy quyền cho Bà Nội giữ giúp khi nào 2 anh em đủ 18 tuổi rồi giao lại miếng đất. 2 năm sau Bà sang tên qua cho Bà chủ quyền sở hữu. Nay con đã 22 tuổi mà bà nội chưa giao lại đất cho 2 anh em con. Khi con hỏi thì Bà Nội và các cô chú trong nhà nói là
Nhà em ở tỉnh Nam Định, ông cố của em có 2 người vợ. Người vợ lớn chính là mẹ của bà nội em. Ông cố chết có để lại 1 mảnh đất mà không viết di chúc để lại cho ai. Rồi bà cố em cung chết , bà nhỏ không có con cái đến bây giờ thì bà cũng mất. Bà nội em co phải là người thừa kế thứ nhất theo pháp luật Việt Nam không? Bà nội em trước
viết tôi đã gửi và tư vấn giúp tôi để anh em chúng tôi giải quyết việc phân chia theo đúng pháp luật. Tôi xin tóm lược trình bày lại như sau: Gia đinh nhà chồng tôi có 7 anh em, 2 người đã mất trước năm 1983, năm 1992 khi về làm dâu tôi ở cùng với bố mẹ chồng, được ông bà cho một căn nhà, không có di chúc mà chỉ bằng lời nói, các thàng viên trong gia
Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn
em nên em không yên tâm về phần tài sản mà mẹ em đã hứa cho em vì chưa sang tên được cho em. Hiện tại mẹ em vẫn chưa lập di chúc, nếu mẹ em có xảy ra chuyện gì mà vẫn chưa lập di chúc vào thời điểm đó thì những tài sản riêng của mẹ em mua trước năm 2009 sẽ được được xử lý như thế nào ? _ Nếu bây giờ em và mẹ em tạm thời viết giấy tay với nhau ( sẽ
đi đăng ký hộ tịch để xác định về cá nhân người đó;
2. Sổ hộ khẩu, Sổ đăng ký tạm trú (đối với công dân Việt Nam ở trong nước); Thẻ thường trú, Thẻ tạm trú hoặc Chứng nhận tạm trú (đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam) để làm căn cứ xác định thẩm quyền đăng ký hộ tịch theo quy định của Nghị định này.".
Như vậy, không nhất thiết
Tôi muốn biết hồ sơ, thủ tục kết hôn với Việt kiều như thế nào? Tôi ở Đà Nẵng nhưng hiện đang làm việc và có KT3 ở TP. Hồ Chí Minh. Sắp tơi, tôi sẽ kết hôn với bạn trai cùng tuổi là Việt kiều Mỹ và chúng tôi dự định cùng nhau sống ở Mỹ. Anh ấy đã từng kết hôn và ly hôn vợ cũ ở Việt Nam, sau đó mới sang Mỹ định cư.
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam và Nghị định 126/2014 ngày 31/12/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình, quy định trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam như sau: 1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Tư pháp có trách nhiệm: a) Phỏng
Anh Huỳnh Thêm ở tỉnh Long An xin hỏi luật gia về thủ tục đăng ký kết hôn ở xã vùng biên giới (công dân Việt Nam kết hôn với công dân Campuchia) thì thủ tục được quy định cụ thể như thế nào, mong luật gia hướng dẫn. Xin cảm ơn!