Rất mong các luật sư có thể giúp em vấn đề này: Nhà em có một lô đất mang tên của mẹ em, mà mẹ em đã mất hơn 10 năm, và khi mất thì không để lại di chúc. giờ đây em muốn chuyển quyền sử dụng đất sang tên em (em sinh năm 1985) và em gái của em cùng sở hữu chung theo hàng thừa kế thứ nhất. Tuy nhiên chính quyền địa phương lại không chịu xác nhận
chức cưới hỏi. Nếu Bác và người đàn ông này có chứng nhận kết hôn thì người nay có được tranh chấp căn nhà trên không? Rất mong luật sư bỏ chút thời gian tư vấn cho em. Em xin chân thành cảm ơn.
Thời hiệu yêu cầu chia thừa kế là 10 năm kể từ ngày mở thừa kế. Như vậy, trường hợp của bạn đến năm 2014 là hết thời hiệu.
Nếu bị lật kèo. Bạn nên khởi kiện yêu cầu chia thừa kế. Do nhà liên quan đến đất. Nên lập hồ sơ khiếu nại gởi phường A để hòa giải trước khi khởi kiện.
Khởi kiện với nội dung là "chia thừa kế". Chắc chắn Tòa án sẽ
Tôi thấy trong Bộ luật dân sự có các quy định về địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế. Vậy quý báo cho tôi hỏi quy định địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
và anh Tâm. Xin Luật sư cho biết giùm là anh Triều chết thì phần tài sản thừa kế mà bác tôi để lại cho anh Triều thì con trai anh có được hưởng phần tài sản đó không?
Tôi là con riêng của cha tôi (giấy khai sinh của tôi có khai đầy đủ mục người cha, xác định quan hệ cha con giữa tôi và ông). Năm 2012, cha tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi khi đó vì nhiều lý do tế nhị nên đã giấu tôi chuyện này. Nay, tôi mới phát hiện sự việc, nhưng việc chia di sản thừa kế của cha tôi đã được tiến hành xong, tài sản được
ố tôi mất từ năm 2002, có để lại một ngôi nhà, hiện nay em trai tôi đang ở ngôi nhà đó, nhà tôi có 4 anh chị em. Xin hỏi, có phải sau 10 năm là hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế không? Nếu 4 anh chị em chúng tôi muốn chia thừa kế thì theo luật sư phải làm thế nào?
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
gì tiếp theo? 3.Có cần phải có sự đồng ý của các Chị gái thì bản di chúc do Mẹ tôi viết mới có hiệu lực hay không? Xin Luật sư tư vấn giúp? Xin cảm ơn nhiều.
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.
Nội tôi mất, không có chia tài sản thừa kế, vì thừa hiểu là nhà đất đó là của Bố mẹ tôi. Tôi cũng không rõ là tại sao bà Nội tôi lại được đứng tên trên bìa đỏ nhà đất hiện giờ. Anh em ruột thịt mà họ ăn cướp trắng trợn, không nghĩ đến đạo lí làm người, đẩy mẹ con tôi ra ngoài, có nhà mà không được về. Họ nói là ở thì cứ ở nhưng bìa đỏ phải chuyển tên
Trường hợp này phải xem thời hiệu khởi kiện còn hay không? Nếu đã quá 10 năm thì coi như hết thời hiệu khởi kiện.
Người con thuộc diện thừa kế là người nước ngoài nhưng vẫn thuộc diện thừa kế theo pháp luật quy định thì có quyền hưởng di sản thừa kế theo luật. Nếu công chứng sót người này thì hợp đồng có thể xem xét lại nếu người này kiện ra
chồng, vậy cho em hỏi các anh chị ruột còn sống và các con ruột cùng vợ của người anh ruột đã chết có đươc hưởng phần thừa kế trong phần tài sản của người chồng không ạ? Và Người vợ có được quyền tự ý bán 1 phần trong tài sản này không. Nếu người vợ bán như sau có đươc đúng quy định và các văn bản hướng dẫn của pháp luật không, rộng trước mặt tiền 8m
với tài sản của chồng tôi vì tài sản chung của 2 vợ chồng đã được chia và đã xin ly hôn. Vậy tôi muốn hỏi trong trường hợp này tôi có được thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Xin chào Ls, xin Ls tư vấn giúp về việc tranh chấp di sản thừa kế QSDĐ. Năm 85 ông nội tôi có đi ĐKRĐ và có tên trong sổ địa chính ủy ban xã, nhưng mãi đến năm 2002 Vẫn chưa được cấp sổ đỏ, đến 2003 1 cô trong gia đình mới xin cấp sổ đỏ đại diện đứng tên (HỘ GĐ) ghi trong sổ đỏ lúc đó ông tôi đã già 80 tuổi. Đến 2009 cô HĐCN toàn bộ diện tích
Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ
Bố mẹ tôi mất đã 15 năm nay, bố mẹ tôi có 4 người con, hai chị gái tôi đã đi lấy chồng, tôi là em út, lớn lên ra nước ngoài mưu sinh, nay tôi trở về nước, ngôi nhà cũ của bố mẹ tôi khi tôi vắng nhà người anh cả đã phá đi xây nhà mới, sau đó ông đã được cấp GCN QSD đất. Anh em chúng tôi mâu thuẫn, tôi làm đơn khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?