cũng chưa bị xử phạt hành chính về hành vi này thì bị coi là tội phạm.
Hậu quả nghiêm trọng là những thiệt hại vật chất hoặc phi vật chất nghiêm trọng do hành vi vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em gây ra cho xã hội.
Do chưa có hướng dẫn thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy
tội phạm này, nếu người tuyển dụng đồng thời là người sử dụng lao đông trẻ em thì không cần phân biệt tuyển dụng hay sử dụng.
Nếu hành vi sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục Nhà nước quy định chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì người có hành vi phải là người đã bị xử phạt hành
Hỏi: Cháu tôi bị tòa án hai cấp xét xử tuyên phạt 3 năm tù giam. Sau đó tòa án cấp giám đốc thẩm xem xét lại và quyết định hủy các bản án này và tuyên bố cháu tôi không phạm tội. Xin hỏi quý báo trong trường hợp này cơ quan nào phải bồi thường về oan sai cho cháu tôi? Thủ tục để đòi bồi thường như thế nào? Trương Minh Thông (Hà Nội)
vi chưa bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích thì chưa cấu thành tội phạm.
Việc xác định thiệt hại cũng tương tự như đối với tội vi phạm các quy định an toàn giao thông tại các Điều 202, 203, 204, 205, 208, 209, 210, 211, 212, 213 và 214 Bộ luật hình sự
kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy chưa gây ra thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì người phạm tội phải là người đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì hành vi mới cấu thành tội phạm.
Hỏi: Trẻ em là đối tượng được toàn xã hội quan tâm, chăm sóc và bảo vệ. Qua các phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết nhiều người không là cha mẹ đẻ, thậm chí là cha mẹ đẻ nhưng đã đối xử rất tàn ác với những cháu nhỏ (có cháu mới 2 tuổi) như đánh đập, ép đi xin tiền, bắt làm công việc nặng nhọc… Tôi muốn hỏi Quý báo các hành vi như trên
Hỏi: Tôi mua căn nhà của Chính chủ vào năm 1991, chỉ làm giấy tờ viết tay không qua xác nhận của chính quyền xã. Tôi được biết với giấy tờ viết tay này tôi vẫn có thể được cấp “sổ đỏ” nếu chứng minh đất đó được sử dụng ổn định. Xin cho biết thời điểm xác định ở ổn định theo quy định của pháp luật? Triệu Hồng Đăng (Tiên Lãng, Hải Phòng)
Hỏi: Trong các vụ án tranh chấp về nhà, đất tòa án có bắt buộc phải định giá tài sản hay không? Trong điều kiện giá cả thị trường không ổn định thì việc định giá đúng giá trị của tài sản mà thẩm phán hay cán bộ tòa án trong Hội đồng xét xử vụ việc khi định giá tài sản liệu có công tâm? N.T.A.S (Tập thể Đại học Xây dựng, HN)
do cố ý là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
- Ngoài ra có thể căn cứ vào tình hình chính trị, xã hội ở địa phương, sự ảnh hưởng của việc không thi hành bản án, quyết định của Tòa án để xác định hậu quả nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 306, người phạm tội bị phạt tù từ
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Năm 2010, ông A là chủ tịch UBND huyện X đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính xử phạt đối với ông H là 5 triệu đồng vì hành vi nuôi tôm thẻ chân trắng đồng thời phạt bổ sung là hủy toàn bộ số lượng tôm chân trắng trên diện tích nuôi trồng là 2 ha. Ông H không chấp hành nên ông A – Chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định cưỡng chế hủy
đình tôi. Ông Phạm Thanh Vương đã thừa nhận hành vi của mình nhưng Công an thị xã nêu ra hai cách giải quyết: 1. Xử lý hành chính. 2. Truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Công an chưa trả lời cho gia đình tôi biết cách giải quyết như thế nào về hành vi ông Vương. Xin được hỏi quý báo, hành vi của ông Vương có vi phạm
hình sự.Nếu người phạm tội chỉ từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng đối với một người, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, thì Tòa án có thể xem xét áp dụng hình phạt cảnh cáo hoặc cải tạo không giam giữ; nếu người phạm tội vừa có hành vi từ chối, vừa có hành vi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, vừa đã bị xử phạt hành chính
thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng vì sự thật là bà Đ không cần phải cấp dưỡng.
Người không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu trách nhiệm hình sự khi trước đó đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.
Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm là trước đó đã có lần từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng đã bị
người này Luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn nhưng do không phải là người có dòng máu trực hệ nên việc giao cấu với nhau giữa những người này không phải là hành vi loạn luân, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể mà người có hành vi giao cấu có thể bị xử phạt hành chính (nếu có sự thỏa thuận) hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm và cưỡng dâm
.
Hành vi tổ chức việc kết hôn cho những người chưa đến tuổi kết hôn hoặc cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tòa án buộc chấm dứt quan hệ đó chỉ bị coi là hành vi phạm tội khi các hành vi này đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm.
Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà