Mẹ tôi viết tâm thư trước khi chết để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Đến nay mọi người trong gia đình mới phát hiện ra tâm thư đó. Đề nghị luật sư tư vấn, nội dung mẹ tôi viết trong tâm thư có được coi là di chúc không? (Bích Đào – Bình Định)
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 để anh (chị) tham khảo, như sau:
"1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con nhưng có một số nội dung muốn giữ bí mật cho đến khi công bố. Tôi muốn hỏi có nơi nào nhận trông giữ di chúc bí mật không? Nếu có, pháp luật quy định thế nào về việc này?
? Bố mẹ tôi có cần công chứng của Sở Tư Pháp Thành Phố để đảm bảo tính pháp lý vĩnh viễn? Những người con ngoài giá thú của bố tôi có quyền tranh giành thừa kế. Và nếu cần làm Bảng Di Chúc mới, tôi có thể làm tại đâu và như thế nào ạ. Tôi chân thành cám ơn sự tư vấn quý báu của Luật Sư. Kính, Nguyễn Nam Triêu
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
Với công dân Việt Nam, có hai mẫu tờ khai (TK): TK1 dùng cho người có nhu cầu cấp hộ chiếu (HC) mới và TK2 dùng cho người gia hạn, bổ sung, sửa đổi, cấp đổi HC. Những lỗi thường gặp trong TK1 là phần "tóm tắt quá trình hoạt động từ trước đến nay" quá sơ sài, nhiều người chỉ khai có một dòng, trong khi yêu cầu tối thiểu là phải khai ở mỗi giai
Xin cho biết thủ tục công dân Việt Nam ở trong nước đề nghị cấp hộ chiếu phổ thông? Tôi không trực tiếp đi làm hộ chiếu, muốn ủy quyền cho một văn phòng luật sư làm giúp có được không?
Việt Nam và Thông tư 27/2007/TT-BCA(A11) ngày 29/11/2007 của Bộ Công an hướng dẫn thi hành thì Hộ chiếu (bao gồm hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ và hộ chiếu phổ thông) là tài sản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hộ chiếu phổ thông được cấp cho mọi công dân Việt Nam.
Như vậy, mọi công dân Việt Nam không phân biệt là trẻ
Căn cứ Thông tư 27/2007/TT-BCA (A11), ngày 29/11/2007 của Bộ Công an hướng dẫn việc cấp, sửa đổi hộ chiếu phổ thông ở trong nước theo Nghị định số: 136/2007NĐ-CP ngày 17/08/2007 của chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.
Công dân Việt Nam đang thường trú hoặc có hộ khẩu thường trú tại địa phương này, nhưng tạm trú
Cháu sinh năm 1993, ba cháu là người Thái, mẹ là người Việt. Cháu sinh ra, lớn lên và học tập ở Việt Nam. Sau khi sinh, ba mẹ cháu khai trong khai sinh là quốc tịch Thái Lan. Bây giờ cháu đã được cấp chứng minh thư Việt Nam, vậy cháu có được phép cấp hộ chiếu Việt Nam không? (Nuttanun Plongphan)
Theo quy định tại Nghị định 136/2007/NÐ-CP ngày 17-8-2007 của Chính phủ thì công dân Việt Nam ở trong nước đề nghị cấp, đổi hộ chiếu phổ thông có thể nộp hồ sơ và nhận kết quả theo một trong các cách sau:
- Trực tiếp nộp hồ sơ và nhận kết quả tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi
Bố mẹ cháu đang công tác ở Singapore, muốn mời bà cháu sang chơi. Bà cháu làm hộ chiếu đã một năm nay mà vẫn chưa xong, hỏi thì ở tỉnh nói phải chờ. Việc này pháp luật quy định thế nào, trong thời gian bao lâu thì cơ quan nhà nước phải cấp hộ chiếu cho công dân?
Tôi và một vài người bạn đang có nhu cầu làm hộ chiếu để đi du lịch nước ngoài. Đề nghị quý báo cho biết thủ tục cấp hộ chiếu đối với công dân Việt Nam được pháp luật hiện hành quy định như thế nào? Trần Thu Trang (Đống Đa, Hà Nội).
Về độ tuổi ứng cử đại biểu HĐND tỉnh:
Điều 2 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND được kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 25/6/2015, quy định: “Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND
Hội nghị hiệp thương lần thứ ba cho người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã được tổ chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành Hội nghị được quy định như thế nào?
Quy định cụ thể về việc tổ chức hội nghị cử tri giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ở thôn, tổ dân phố được quy định như thế nào?