làm bất cứ thủ tục thuế gì mà tất cả các thủ tục thuế sẽ làm theo thủ tục của công ty.
Hoặc để chuyên nghiệp hơn bạn có thể mở văn phòng đại diện hoặc chi nhánh thủ tục cũng không có gì phức tạp.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thủ tục mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Bạn nên tham khảo chi tiết Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT để nắm
Cty, nhưng cũng bình đẳng với NLĐ trong quan hệ lao động, vì cả hai đều ký HĐLĐ với NSDLĐ. Do đó, trưởng phòng nhân sự hay phó giám đốc không có thẩm quyền cho NLĐ nghỉ việc, mà chỉ có người đại diện theo pháp luật của Cty, là NSDLĐ mới có quyền cho NLĐ nghỉ việc.
Điều 38 Bộ Luật lao động 2012 quy định về Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ
.
Điều 123 Bộ luật lao động 2012 quy định về nguyên tắc, trình tự xử lý KLLĐ như sau: NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ; phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở; NLĐ phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người
Cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Lê Hoa. Hiện em đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Sài Gòn. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý được quy định ra
không ăn loại thực phẩm nguyên nhân.
b) Khi điều tra đối với các em học sinh nhỏ, chú ý không gây ám thị, không gây ấn tượng về món ăn nào. Đối với trẻ sơ sinh, cần hỏi tình hình từ người mẹ.
c) Đối với những người có triệu chứng giả ngộ độc cần chú ý có trường hợp phát sinh do tình hình xung quanh, do đồn đại.
d) Cần nắm tình hình đặc
dụng đất trồng lúa.
3. Diện tích đất trồng lúa được hỗ trợ, được xác định theo số liệu thống kê đất đai của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố của năm liền kề trước năm phân bổ ngân sách.
4. Hỗ trợ khai hoang, cải tạo đất trồng lúa:
a) Hỗ trợ 10.000.000 đồng/ha đất trồng lúa, trừ đất trồng
của Quốc hội.
- Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội tổ chức phiên họp để thẩm tra báo cáo theo trình tự sau đây:
a) Người đứng đầu cơ quan có báo cáo trình bày báo cáo;
b) Đại diện cơ quan, tổ chức được mời dự phiên họp phát biểu ý kiến;
c) Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội thảo luận;
d) Hội đồng dân tộc, Ủy ban của
quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội theo trình tự sau đây:
a) Đại diện Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội trình bày báo cáo;
b) Đại diện cơ quan, cá nhân đã ban hành văn bản giải trình;
c) Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân được mời dự phiên họp phát biểu ý kiến;
d) Hội
, có ít nhất ba thành viên Hội đồng dân tộc, thành viên Ủy ban của Quốc hội tham gia, đại diện Đoàn đại biểu Quốc hội ở địa phương nơi Đoàn tiến hành giám sát. Đại biểu Quốc hội không phải là thành viên của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, đại diện cơ quan, tổ chức hữu quan có thể được mời tham gia hoạt động của Đoàn giám sát. Cơ quan, tổ chức
Trình tự xem xét báo cáo của Đoàn giám sát Hội đồng dân tộc được quy định tại Khoản 2 Điều 42 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, việc xem xét báo cáo của Đoàn giám sát theo trình tự sau đây:
- Đại diện Đoàn giám sát trình bày báo cáo;
- Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát được mời
dân tộc, Ủy ban của Quốc hội tổ chức phiên họp Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội để xem xét, thảo luận về báo cáo của Đoàn giám sát.
- Việc xem xét báo cáo của Đoàn giám sát theo trình tự sau đây:
a) Đại diện Đoàn giám sát trình bày báo cáo;
b) Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát được mời tham dự phiên họp phát biểu
do Vụ Pháp chế chủ trì soạn thảo, Vụ Pháp chế trình Thống đốc thành lập Hội đồng tư vấn thẩm định theo quy định tại Điều 48 Nghị định 34/2016/NĐ-CP;
- Vụ Pháp chế tự thẩm định. Trường hợp cần thiết, Vụ Pháp chế tổ chức cuộc họp với thành phần bao gồm đại diện Vụ Pháp chế, đại diện đơn vị chủ trì soạn thảo, đại diện một số đơn vị có liên quan để
Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo trình tự sau đây:
- Đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội trình bày báo cáo;
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát có thể báo cáo giải trình;
- Quốc hội thảo luận;
- Quốc hội ra nghị quyết về vấn đề được kiến nghị.
Trên đây là quy định về trình tự Quốc hội xem xét
hoặc Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội trình bày báo cáo thẩm tra;
- Đại diện các cơ quan, tổ chức được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến;
- Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
- Người đứng đầu cơ quan trình báo cáo có thể trình bày bổ sung những vấn đề có liên quan;
- Ủy ban thường vụ Quốc hội ra nghị quyết về công tác của cơ
Trình tự xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy định tại Khoản 3 Điều 25 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét văn bản quy phạm pháp luật quy định tại khoản 1 Điều này theo trình tự sau đây:
- Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân có đề nghị
điện tử của Quốc hội chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày chất vấn, trừ tài liệu mật theo quy định của pháp luật.
Sau khi nhận được văn bản trả lời chất vấn, nếu đại biểu Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời thì có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội đưa ra thảo luận tại phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, kỳ họp Quốc hội gần nhất hoặc kiến
lập Đoàn giám sát phải xác định rõ đối tượng, phạm vi, nội dung, kế hoạch giám sát, thành phần Đoàn giám sát và cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát.
Đoàn giám sát do một Phó Chủ tịch Quốc hội hoặc Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội làm Trưởng đoàn, các thành viên khác gồm đại diện Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc
Trình tự xem xét báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy định tại Khoản 3 Điều 27 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo của Đoàn giám sát theo trình tự sau đây:
- Trưởng Đoàn giám sát trình bày báo cáo;
- Đại diện cơ quan, tổ chức, cá
bị sử dụng chung và diện tích, trang thiết bị sử dụng riêng của các chủ sở hữu;
b) Quyền sử dụng đất của các chủ sở hữu sau khi mua các căn hộ, phần diện tích trong nhà chung cư, tòa nhà hỗn hợp nhiều mục đích sử dụng là quyền sử dụng chung và phải thống nhất theo một hình thức sử dụng ổn định lâu dài hoặc thuê, nếu là quyền sử dụng đất thuê
Những hành vi nào bị nghiêm cấm liên quan đến bạo lực gia đình? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Văn Lang. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập về những hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến bạo lực gia đình. Rất mong nhận được sự tư