Mong các luật sư giúp đỡ. Ông bà ngoại tôi có mảnh đất rộng 1500 m2 do ông tôi đứng tên ( anh trai mẹ tôi nói là ông tôi đứng tên trong thời gian trước năm 1986), tháng 8/1986 bà ngoại tôi do mâu thuẫn gia đình nên tự cất một căn nhà trên diện tích 700 m2 thuộc mảnh đất 1500 m2 đó và ở cùng mẹ tôi. Đến tháng 11/1986 ông tôi mất do bệnh không để
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?
. Như vậy: - 200 triệu này sẽ được chia cho những ai, thưa Luật sư? - B chết tháng 11/2012 tính đến nay là đã gần 3 năm. Vậy còn thời hiệu khỏi kiện không?
Anh trai nói em gái đã lấy chồng, ở xa không chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già nên không được chia tài sản thừa kế. Bác tôi có 2 người con, một trai, một gái. Bác gái mất cách đây 5 năm, bác trai vừa qua đời đột ngột không để lại di chúc. Mọi tài sản do người con trai giữ. Hiện vì hoàn cảnh khó khăn, con gái của bác muốn xin hưởng một phần di sản
Ông nôi tôi mất năm 1982, bà nội mất năm 1994. Khu đất của ông bà 1800 m2, năm 1990 gia đình tôi chuyển đến ở cho đến nay. Bố tôi mất năm 2009. Vì sổ thuế mang tên mẹ tôi nên năm 1998 được cấp sổ đỏ, nhưng do xã giữ không giao cho gia đình. Năm 2012 có khiếu nại, thanh tra huyện làm việc thì sổ đỏ không phải do mẹ tôi kê khai nên thanh tra có
- Như bạn kể thì em trai bạn là con nuôi của nhà ông bác. Ông bác mất không có di chúc thì di sản là tài sản chung chưa chia của các đồng thừa kế. Như vậy, giao dịch muốn thực hiện được, phải được sự đồng ý của tất cả các đồng thừa kế. Em bạn chưa đồng ý nghĩa là giao dịch đó vô hiệu. Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý là thời hiệu để nhờ tòa giải
Nhờ các anh(chị) tư vấn dùm em! Dì 2 em không có con ruột, chỉ có 1 người con nuôi. Khi dì 2 bất ngờ bị tai biến mạch máu não thì chị họ của em cũng bỏ theo tình nhân bỏ lại một mình dì 2. Mẹ em thương dì 2 nên sang chăm sóc dì 2 suốt 10 năm. Trong thời gian này dì 2 có làm di chúc cho em một mãnh đất. Gần đây mẹ em chẳng mai bệnh nặng và đã
đánh bạc mà có làm nguồn sống chính thì người đánh bạc phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc với tình tiết định khung “có tính chất chuyên nghiệp”.
Mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội đánh bạc theo quy định tại điều 248 BLHS 1999 hiện hành là 2.000.000 đồng. Tuy nhiên tại điều 321 BLHS 2015 có hiệu lực kể từ
Tôi có vay của một số người khoảng 9 tỷ với lãi suất từ 7,5 đến 9%/tháng. Do làm ăn thua lỗ nên tôi không còn khả năng trả tiền lãi đều đặn, đến nay thì tôi không còn khả năng chi trả nữa. Tôi có một mảnh đất nhưng đã chuyển cho một chủ nợ (để trừ nợ) và họ đã hoàn thành thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận. Nay, các chủ nợ phát đơn khởi kiện
tiếp nhận và giải quyết đơn khởi kiện của tôi và cách thức làm đơn như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn như thế thì sẽ thuộc về mảng hình sự hay dân sự. Tôi phải gửi đơn đến Toà án nhân dân quận huyện hay là cơ quan công an tại địa phương nơi người đó thường trú?
đẻ, con nuôi của ông bà bạn. Vì vậy, các con của bà hai cũng có quyền yêu cầu chia thừa kế đối với phần di sản do ông bạn để lại. Tuy nhiên, thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế của ông bà nội bạn tính từ năm 1990 - đến năm 2000 (với nhà ở thì tính đến năm 2003) theo quy định của Pháp lệnh thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02
Việc ông bà bạn chết không để lại di chúc hiện đã 10 năm , vì thế theo Bộ Luật dân sự 2005 thời hiệu khởi kiện chia thừa kế đã hết, nên các cô, chú của bạn không có quyền khởi kiện đòi chia thừa kế. Tuy nhiên cũng theo quy định của pháp luật nếu thết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, các đồng thừa kế không có tranh chấp thì khi hết thời hiệu khởi
Gia đình tôi có 3 anh chị em. Bố mẹ tôi mất năm 2001 để lại một căn nhà trên đất khoảng 500m2 cho 3 anh chị em tôi, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố mẹ tôi . Đến nay chị gái tôi đã đi lấy chồng, 2 anh em tôi cũng đã lấy vợ và lập gia đình riêng. Chúng tôi muốn chia di sản bố mẹ để tiện cho việc làm ăn nhưng được biết thời hiệu khởi
Thứ nhất, xác định thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế
Bố bạn mất từ năm 1984, cho đến nay (năm 2015) là 31 năm, đã hết thời hiệu khởi kiện về chia thừa kế.Mẹ bạn mất năm 2002, đến nay cũng quá 10 năm để yêu cầu chia di sản. Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận
quy định trên thì chồng bạn là một trong những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố chồng bạn, do đó, chồng bạn có quyền hưởng di sản do bố chồng bạn để lại. Việc mẹ bạn tự ý sang tên toàn bộ di sản do bố chồng bạn để lại là sai quy định của pháp luật; chồng bạn có quyền khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế.
Tuy nhiên, thời hiệu
Một công việc thi công trong hồ sơ dự toán và hồ sơ yêu cầu đã phê duyệt đã ghi rõ là sơn ICI 1 nước lót và 2 nước phủ. Vậy khi làm hồ sơ đề xuất nhà thầu xây lắp có được đề xuất chủng loại sơn loại khác được hay không thưa anh Bảo. Em xin chân thành cám ơn./.
Năm 2007 tôi có mua 1 miếng đất 5mx17m tại Q.12, TP.HCM. Đất nằm trong thửa đất lớn (đất nông nghiệp) được tách bán cho nhiều người. Tôi là người mua thửa đất thứ tư nên theo nguyên tắc ai mua trước sẽ được lấy sổ chính, tách thửa và lên thổ cư xong lấy sổ ra mới làm tiếp cho người tiếp theo. Đến năm 2008 hồ sơ của tôi không được lên thổ cư vì
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới