Em có cho một người bạn vay số tiền là 2 tỷ đồng. Khi vay, bạn em bảo là để làm ăn, cho người khác vay để kiếm lời. Nhưng thực tế người này vay rồi đánh đề, giờ không trả lại cho em. Em muốn kiện người này có được không? Người này sẽ phải chịu hình phạt như thế nào?
Vợ tôi vay mượn khoảng 60 triệu đồng, lãi suất 2-3%/tháng. Không trả được nợ, vợ tôi bị kiện ra tòa. Trong buổi hòa giải, tòa lập luận rằng tôi là chồng nên phải cùng chịu trách nhiệm, cho dù tôi không biết gì về việc vay mượn này. Xin hỏi: Tòa xử vậy đúng hay sai? Nếu luật pháp buộc tôi như thế là đồng tình với bọn cho vay nặng lãi hay sao?
Năm 2011, chồng tôi có vay của Ngân hàng X một khoản tiền 700 để tiêu xài riêng cá nhân. Khi vay nợ chồng tôi có thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất đứng riêng tên anh ấy. Mảnh đất này chồng tôi mua năm 2008, chúng tôi kết hôn từ năm 2001. Khi mua đất tôi đi làm ăn xa nên việc đứng tên mua chồng tôi thực hiện một mình, sau này anh ấy cũng
tiếp nhận và giải quyết đơn khởi kiện của tôi và cách thức làm đơn như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn như thế thì sẽ thuộc về mảng hình sự hay dân sự. Tôi phải gửi đơn đến Toà án nhân dân quận huyện hay là cơ quan công an tại địa phương nơi người đó thường trú?
tôi. Nay tôi muốn làm đơn kiện gửi đến công an hay tòa án yêu cầu xử phạt hành chính với chị này để chấm dứt việc làm phiền đến tôi, gây ảnh hưởng đến gia đình, công việc hiện tại của tôi. Tôi đã lưu trữ đầy đủ nhắn tin, điện thoại của chị ta,Về việc đe dọa tôi.Vậy thì chị ta có bị xử phạt hay không. Hình phạt như thế nào. Rất mong luật sư giúp tôi.
Tôi có người anh ra trường được thời gian nhưng vẫn chưa tìm được công việc ổn định. Qua người quen được biết ông A làm việc trong sân bay và ông có thể chạy cho anh tôi vào làm việc trong đó. Ông đề nghị đưa cho ông 250 triệu để ông lo cho các sếp và nói cần lo gấp để bố trí vào và nhận quyết định trước tết nên anh tôi phải chạy vạy khắp nơi
Tôi thi tuyển công chức vào một cơ quan nhà nước. Qua giới thiệu, tôi đã đưa cho một người bạn 200 triệu để lo lót. Khi giao tiền, người này cho biết, tôi sẽ đỗ 100% đồng thời ký nhận biên bản giao. Tuy nhiên, khi có kết quả thi, tôi vẫn trượt. Xin hỏi, trường hợp này người bạn của tôi có phạm pháp hay không, tôi phải gửi đơn tới đâu? .
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
Trong vụ án ly hôn, vợ chồng đều khai có khoản nợ tại ngân hàng, tổ chức ngân hàng đã tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án ly hôn. Trong quá trình giải quyết, tòa án hòa giải các đương sự rút đơn hoặc hòa giải thành về đoàn tụ. Nếu tổ chức ngân hàng vẫn yêu cầu giải quyết nợ thì việc giải quyết này
- Trong quá trình giữa người có tên là Hạnh và Sơn có liên hệ làm ăn với nhau. Cụ thể công việc là Hạnh chuyển tiền cho Sơn để Sơn lo tìm việc ( chạy việc ho Hạnh).
- Trong quá trình 2 bên làm việc thì Sơn có nhờ tôi tới nhà Hạnh lấy tiền mà Hạnh gửi cho Sơn. Khi tôi tới nhà Hạnh nhận tiền tôi đều viết
Tại lễ ăn hỏi của anh A và chị B, cha mẹ của anh A mang tặng cho chị B 02 chỉ vàng. Khi chưa đến ngày cưới thì anh A và chị B mâu thuẫn, hôn lễ không được tiến hành, cha mẹ anh A làm đơn khởi kiện yêu cầu chị B trả lại 02 chỉ vàng. Trường hợp này cha mẹ của anh A có được quyền khởi kiện không? Có thể chấp nhận yêu cầu của cha mẹ anh A hay không?
Mẹ của bà Từ Thị Thu Hoài (TP. Vinh, tỉnh Nghệ An) là cán bộ về hưu đang hưởng lương hưu do Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An chi trả. Tháng 6/2013, mẹ của bà sang Hàn Quốc. Trước khi mẹ bà ra nước ngoài, gia đình không nhận được thông báo về việc thực hiện chi trả lương hưu qua bưu điện. Khi chuyển sang phương thức chi trả này, nhân viên bưu điện
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
văn bản giải trình cần nêu rõ trong thời gian nộp hồ sơ chậm người lao động cư trú ở đâu, có bị phạt tù giam hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị Tòa án tuyên bố là mất tích không; đồng thời cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung giải trình.
Trường hợp nộp hồ sơ chậm do người lao động phải thi hành án tù giam hoặc xuất cảnh trái phép
hội tự nguyện nộp hồ sơ quy định tại khoản 2 Điều 108 của Luật này cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Bước 2: Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định đối với người hưởng lương hưu cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động; trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và