Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau là người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
b) Cán bộ, công chức, viên chức;
c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân
trang.
- Người lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà chưa nhận bảo hiểm xã hội một lần trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu, công trình ở nước ngoài;
Như vậy, trường hợp chỉ có
Vợ chồng tôi đều là giáo viên trong biên chế của một trường và tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được 3 năm. Vừa qua, con tôi phải nằm viện 5 ngày. Vợ chồng tôi có cùng được nghỉ việc để chăm sóc con và có được giải quyết hưởng chế độ khi con ốm đau không?
Tôi tên : Vũ Trường Giang CMND : 023370174 Số sổ BH : 0206092413 Tôi bắt đầu nghỉ làm công ty cũ từ tháng 2 năm 2015 về làm kinh tế gia đình . Công ty cũ có gửi sổ bảo hiểm cho tôi có nội dung ghi là: - Tổng thời gian đóng BHXH bắt buộc là 8 năm 4 tháng - Tổng thời gian đóng BHTN chưa hưởng là 2 năm 4 tháng VẬY ANH/CHỊ VUI LÒNG CHO HỎI: 1. Tôi
Bạn T.V.T (quận Bình Tân, TPHCM), số điện thoại 0977598xxx hỏi: Trước đây, bạn có đi làm và tham gia BHXH ở một Cty được 2 năm, rồi nghỉ việc. Sau đó, bạn lại đi làm ở Cty khác, tham gia BHXH được 1 tháng rồi nghỉ ngang. Từ đó đến nay đã được hơn 1 năm. Bạn có được nhận BHXH một lần cho số thời gian tham gia BHXH nói trên hay không?
Trường hợp nào phải truy thu tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Nam, hiện đang làm kế toán tại công ty X. 2 tháng nay, công ty tôi đã tăng lương cho nhân viên trong công ty nhưng lại không khai báo và đóng tiền bảo hiểm xã hội tăng thêm. Trường hợp này, công ty tôi có bị truy thu đóng gì không
nhập tính thuế TNCN.
Ví dụ: Tháng 8/2010, ông A nhận lương trước thuế (lương NET) là 17,3 triệu đồng. Ông A được giảm trừ cho bản thân và 2 người phụ thuộc. Công ty trả thay ông A phần Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc là 1,2 triệu đồng. Ông A được Công ty trả thay tiền thuê nhà 5 triệu đồng/tháng và thanh toán thẻ hội
hiểm. Hiện tại vẫn đang làm việc. Tôi muốn hỏi: 1) Nếu NLĐ xin chấm dứt HĐLĐ tại thời điểm này, chốt sổ đóng BHXH hết tháng 10/2015 là 19 năm 11 tháng thì sẽ được đóng 01 lần (đóng thêm 01 tháng) cho đủ 20 năm để đủ điều kiện hưởng lương hưu và không cần đi giám định sức khỏe? 2) Công ty có thể thông báo trước cho NLĐ đề cập ở trên nghỉ làm
cho tôi hỏi khi cty chuyển giấy phép qua quận khác thì có bắt buộc chuyển bảo hiểm luôn không? Nếu chậm làm thủ tục chuyển so với ngày giấy phép thì có bị phạt hay không?
Tôi hiện tại đang làm việc tại công ty A. Tôi tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và các loại bảo hiểm bắt buộc khác từ ngày 5-12-2013 đến ngày 31-10-2015. Hiện tại, tôi đã xin được việc tại công ty B và đã xin nghỉ việc chính thức tại công ty A. Nhưng khi qua công ty B, tôi phải thử việc trong vòng 2 tháng mới có hợp đồng làm việc chính thức
Điểm a, Khoản 1, Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định: NLĐ tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm: Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.
Ngoài ra, Khoản 2, Điều 1, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Bảo hiểm y tế 2014 quy định: Mức đóng BHYT được xác định theo tỷ lệ
Ông Bùi Huy Tiến (TP Hồ Chí Minh) đăng ký khám chữa bệnh tại Bệnh viện Quận 4. Vừa qua, ông Tiến bị bệnh, đi khám và chữa bệnh trái tuyến tại Bệnh viện Gia Định và được kết luận bị lao phổi, phải điều trị dài ngày. Ông Tiến hỏi, ông khám trái tuyến thì có được hưởng chế độ nghỉ ốm không, nếu được thì thủ tục sẽ như thế nào? Mong nhận được tư
Bà Tưởng Thị Ý (Hà Tĩnh) sinh năm 1954, sau khi tốt nghiệp phổ thông, bà làm giáo viên mầm non. Năm 1996, bà Ý đi học trung cấp tại chức mầm non, tốt nghiệp năm 1998 và tiếp tục làm giáo viên mầm non. Tháng 1/2008, bà Ý được đóng BHXH bắt buộc, thời gian đóng BHXH là 1 năm 6 tháng. Tháng 7/2009, bà Ý đủ 55 tuổi, nhận quyết định nghỉ việc, được
Năm 2012 công ty đã đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động với mức lương : 2.140.000. - Năm 2013 không tăng mức đóng. - Hỏi : + Tháng 08/2014 tôi muốn làm truy tăng mức lương tối thiểu đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu cho người lao động thì phải làm những thủ tục gì? + Có bắt buộc phải truy tăng mức lương tối thiểu đóng bảo hiểm xã hội cho người
Số tiền truy thu, truy đóng bảo hiểm xã hội được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hùng Phương, hiện đang là kế toán. Đợt vừa rồi, công ty tôi vừa nhận được thông báo truy thu thuế của chi cục thuế. Cho tôi hỏi, số tiền truy thu đóng bảo hiểm xã hội được tính thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
Hiện tại em đang đi làm nhưng chỗ em làm là tư nhân không có đăng kí bảo hiểm y tế. em không có hộ khẩu nơi đang ở. em muốn mua bảo hiểm y tế thì phải mua ở đâu?
khi tính thuế thu nhập cá nhân đối với Khoản đóng góp vào quỹ hưu trí theo mức quy định của pháp luật về thuế thu nhập cá nhân nếu đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc bảo hiểm xã hội tự nguyện (bao gồm cả trường hợp đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội) theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội;
+ Được chuyển từ hình thức tham gia trực
văn bản nào từ phía công ty cả. Nay tôi muốn xin nghỉ việc và sẽ báo trước với công ty trước 30 ngày. Nhờ quý luật sư tư vấn xem tôi có phải bồi thường chi phí đào tạo hay không? Bản cam kết có được xem là phụ lục hợp đồng hay không? (Vì trong hợp đồng lao động không hề đề cập đến bất cứ điều gì về bản cam kết đào tạo. Trong trường hợp công ty không
Về việc cấp lại sổ BHXH, trước đây tôi có làm việc tại Công ty CP Trần Lê Phan công ty có đóng BHXH cho tôi được 3 tháng rồi sau đó công ty không đóng nữa do không có tiền nên tôi chưa nhận được sổ BHXH nay tôi làm tại công ty là Công ty Bảo Phúc An công ty mới cũng đóng BHXH cho tôi nhưng tôi cũng không đc nhận sổ BHXH do tôi đã có số sổ BHXH