Tôi có một số thắc mắc về chủ thể được thành lập doanh nghiệp. Đề nghị luật sư tư vấn giúp tôi: những đối tượng nào được phép thành lập doanh nghiệp? Có phải ai cũng có quyền thành lập doanh nghiệp hay không? (Bích Hồng – Thái Bình)
đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân
Tôi hiện nay đang là viên chức, tham gia giảng dạy tại một trường phổ thông tại thành phố Hải Phòng. Đầu tháng 02/2013, tôi có tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp với hai người bạn khác thì được lãnh đạo nhà trường nhắc nhỡ rằng tôi là Đảng viên và Viên chức nên không được kinh doanh, tham gia thành lập doanh nghiệp. Điều đó có đúng không
Xin hỏi, tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp có được quyền đại diện cho người lao động tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương hay không? Luật Công đoàn năm 2012 quy định quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động như thế nào?
Điều 8).
“Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này” (khoản 8 Điều 3).
- Nghị định số 110/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 có liên quan để chị tham khảo, như sau:
- Hồ sơ hưởng chế độ thai sản: “Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định
hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động" (khoản 3 Điều 47)
"Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động
không dùng thương hiệu của chúng tôi kinh doanh các sản phẩm của các hãng gas khác,... Và số tiền trên được bảo lãnh trong vòng 36 tháng. Nhưng trong hợp đồng chúng tôi không ghi rõ khi vi phạm sẽ phải bồi thường như thế nào. Nay Chủ đại lý muốn phá bỏ hợp đồng. Vậy Công ty chúng tôi muốn luật sư tư vấn giúp với trường hợp trên Công ty chúng tôi có
tự thoả thuận và không yêu cầu Toà án tiếp tục giải quyết vụ án;
e) Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;
g) Đã có quyết định của Toà án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã
tuyên bố phá sản thì làm thế nào để không dính dáng đến pháp luật? Nếu có bị đi tù, thì khoảng bao nhiêu năm? Liệu có bị tử hình không? Số phận nhà tôi đang rất bi đát. Rất mong sự tư vấn của Luật sư
cho em hỏi: cty em kinh doanh hàng hóa trong và ngoài nước. hiện tại cty có kế hoạch hoàn thuế. nhưng em chưa biết những điều kiện nào để đủ và thỏa trong hoàn thuế xin chỉ dẫn dùm em
Thưa luật sư, nhờ luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Tôi có góp vốn 50tr vào một CTy TNHH DỊCH VỤ ĐIA CHÍNH THÀNH ĐẠT gồm 7 thành viên đầu năm 2010. Tôi đã gửi đơn xin rút cổ phần từ giữa năm 2010 nhưng chưa được giải quyết. Nay vì một số lý do nên cty không hoạt động nữa và đang thanh lý tài sản. Tôi đang rất cần tiền và muốn rút lại phần vốn
Độc giả tại địa chỉ email hoh***[email protected] hỏi: - Từ tháng 01/2011: chồng tôi làm việc cho một công ty trên địa bàn quận Cầu Giấy, công ty này đã đóng BHXH cho chồng tôi. Tới tháng 12/2012 công ty này phá sản, có trả lại chồng tôi cuốn sổ BHXH nhưng chưa chốt sổ. - 01/2013 chồng tôi chuyển qua làm cho một công ty khác, cho tới nay, chồng tôi
công ty chốt sổ đóng bảo hiểm cho và tổng thời gian là 5 năm . sau đó em lại làm việc cho một công ty TNHH khác nữa đến năm 2009 công ty đó làm ăn thua lỗ và ngừng hoạt động nhưng chưa tuyên bố phá sản. và Giám Đốc công ty cho nghỉ lấy lý do nghỉ chờ việc .Biết tình hình đó em đã xin nghỉ và xin rút sổ bảo hiểm . Nhưng giám đốc công ty lấy lý do là
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện dưới nhiều hình thức, cùng với đó, các doanh nghiệp ra đời ngày càng nhiều. Vậy những ai có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp?
được quy định tại khoản 2 Điều 18 Luật doanh nghiệp năm 2014.
Cụ thể, tại khoản 2 Điều 18 Luật doanh nghiệp quy định:
Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho
ty chính thức thông báo công ty đóng cửa vào cuối tháng 2. Sau tháng 2, nếu công việc chưa kết thúc thì nhân viên tiếp tục đi làm, làm ngày nào tính tiền ngày đó cho đến lúc hết việc. Về khoản bảo hiểm thất nghiệp, công ty chỉ đóng cho nhân viên là 11 tháng, tháng thứ 12 công ty không đóng và cho nhân viên chọn là nhân viên tự đóng tháng 12 hoặc sau
định cư. Tôi muốn biết là trường hợp tôi chấm dứt hợp đồng trước 5 năm thì anh B có cơ sở gì để kiện tôi ra tòa hay không? Tôi đã đóng cho anh B là 600,000 JPY phí môi giới và hiện anh B đang giữ bản gốc bằng tốt nghiệp đại học của tôi, vậy tôi có thể yêu cầu anh ấy trả lại bằng tốt nghiệp hay không?Huynh Cam Tien ([email protected])