Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, vì nhà quá cũ nên ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đãlập di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có kí tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép
nhiều. Vậy cho em hỏi đã đưa ra quyết định mà sao mẹ em vẫn không được nhận tiền, bên thi hành án làm vậy là đúng hay sai? Vấn đề thứ 2 : Bà A trước khi phá sản có nhờ mẹ em bán dùm 10.000 cà phê non cho ông B. Mẹ em gọi điện thoại nói với ông B, và ông B đồng ý. Sau mấy ngày bà A ra lấy tiền ở ông B (bà A chưa giao cà phê ) nhưng ông B chưa có
sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà
quy định của pháp luật, có thể bạn đã làm đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật về đất đai hoặc pháp luật về nhà ở khi chuyển nhượng nên bạn mới được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà, đất (đứng tên căn hộ).
Nếu bạn đã làm đúng quy định của pháp luật về đất đai hoặc nhà ở thì việc anh chị em của bạn tố cáo bạn ít có cơ sở pháp
Kính gửi quý cơ quan, tôi quá bức xúc về việc xét xử vụ ly hôn giữa tôi và ông Huỳnh Ngọc Đệ của Toà án nhân dân quận Thủ Đức, TP HCM. Ngày 14/5/2010 Toà đưa ra xét xử sơ thẩm ông Đệ đã thống nhất ly hôn, tới đoạn tranh chấp những tài sản chung, ông thẩm phán nêu ra những tài sản của những người khác mà ông Đệ cho là tài sản chung, rồi đình chỉ
cầu của Nhà nước. Xác nhận tình trạng nhà ở của UBND Phường: Không tranh chấp, không lấn chiếm, không nằm trong khu vực cấp xây dựng, không có quyết định thu hồi, quyết định phá đỡ, không bị kê biên, tịch thu để thi hành án, trưng mua. Trường hợp này mua thì có thể làm giấy tờ chuyển nhượng đất và nhà ở trên đất sang tên người khác đuợc không à
Theo Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình, quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn là quyền của cá nhân vợ, chồng hoặc của cả hai vợ chồng.
Cơ sở để Tòa án giải quyết việc ly hôn chính là giấy chứng nhận đăng ký kết hôn đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Trong trường hợp có sự giả
Cậu tôi bị tai nạn giao thông, sống đời sống thực vật, hiện vợ của cậu muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng gặp khó khăn về thủ tục do cậu mợ cùng đứng tên quyền sử dụng đất, xin hỏi: Ai được yêu cầu cơ quan có thẩm quyền chứng minh về việc mất năng lực hành vi dân sự?
của người thứ ba;
d. Bản án, quyết định bị hủy một phần hoặc toàn bộ;
e. Người phải thi hành án là tổ chức đã bị giải thể, không còn tài sản mà theo quy định của pháp luật nghĩa vụ của họ không được chuyển giao cho tổ chức khác;
f. Có quyết định miễn hoặc giảm một phần nghĩa vụ thi hành án;
g. Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá
Cách đây 16 năm (1995), cô ruột tôi có làm đơn xin giao 700m2 đất ở có thu tiền sử dụng đất tại một khu vực nhà nước giao đất giãn dân trong xã tôi. Khi nhà nước thu tiền sử dụng đât thì cô tôi đóng được 1.000.000 đồng, toàn bộ số tiền còn lại do bố tôi đóng cho cô vì cô không có khả năng đóng tiếp và cô bảo bố tôi tiếp tục đóng để được giao đất
Hiện tại nhà tôi là nhà lầu 2,5 tấm và nóc bằng, đỗ sân thượng, được xây dựng từ năm 1995. Bên cạnh nhà tôi có 1 căn nhà lầu 2 tấm nhưng mái tôn và thấp so với sân thượng nhà tôi 2 mét. Nay chủ nhà mới về và đã sửa chữa nâng cao lên 3 mét và đổ nóc bằng bê tông cốt thép để lợp mái ngói bê tông thái. Sau khi cơi nới lên thì nguyên 1 tấm sàn nóc
Năm 2004 bố tôi có nhận chuyển nhượng của bà Tuấn một lô đất được chính quyền xã chứng nhận. Sau đó con bà Tuấn kiện và được tòa án giải quyết, đến năm 2010 bố được Sở Tài nguyên môi trường huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bố tôi xây dựng nhà ở thì con bà Tuấn tiếp tục cản trở và UBND huyện ra quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của
năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ô-dôn.
- Đăng ký cơ sở, sản phẩm thân thiện với môi trường; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường.
- Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường
. Mình ông sống bám vào tiền các con gửi về và cái vườn mình mất bao công làm nên mà hết lần này đến lần khác họ dọa vào phá vườn, chặt cây thì làm sao ông sống nổi? Cháu kinh mong được sự hỗ trợ về các thủ tục hành chính có thể chuyển đổi để gia đình cháu được yên tâm ạ.
Cho tôi hỏi việc tách sổ đỏ có nhất thiết phải phá bỏ tài sản trên đất hay không? Hiện nhà tôi làm thủ tục tách sổ đỏ do bố mẹ chồng tôi cho một phần diện tích đất trong tổng số đất bố mẹ chồng tôi đang sử dụng nhưng trên phần đất cho vợ chồng tôi có cả nhà. Chúng tôi đã làm đầy đủ thủ tục và cán bộ phòng đăng ký huyện cũng đã về đo nhưng sau một
Bà Lê Thị H có hộ khẩu thường trú tại thị trấn A. Năm 1992, do điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn đã cùng các con tới khai hoang, cải tạo một quả đồi bỏ hoang tại xã B để canh tác trồng hoa màu, gồm cả cây ngắn ngày và cây lâu năm. Năm 2002, bà Phạm Thị T, người cùng cư trú tại thị trấn A tự ý đến khu đồi này chặt phá một số diện tích trồng
. Sau khi bố tôi mất mẹ tôi và bà vợ cả vẫn sống ở quê cùng vợ chồng người con trai thứ ba và có tên trong sổ địa chính. Năm 1980 vợ chồng người em trai thứ ba đã phá toàn bộ ngôi nhà cũ của bố mẹ để xây dựng nhà mới. Năm 1984 người này mất. Năm 1991 mẹ tôi ra Hà Nội trông con cho người con út (nhưng vẫn về quê trông nom nhà cửa và giỗ tết). Năm