Tranh chấp quyền sở hữu nhà trên đất khi mua đất không mua nhà
Xin chào luật sư. Gia đình em có bán một mảnh đất trên đó đã xây nhà nhưng chủ đất mới không mua nhà mà chỉ mua đất. Chủ đất mới bây giờ muốn bán nhưng đòi cả quyền sở hữu căn nhà. Gia đình em có mang tài sản trong nhà và định phá nhà thì chủ đất mới bảo như thế là phạm luật vì đã bán đất thì những gì sở hữu trên đất là của họ. Bây giờ gia đình em nên làm gì ?
Hợp đồng thuê nhà có bắt buộc công chứng?
Trước đây, theo quy định cũ tại Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 thì hợp đồng thuê nhà trên 6 tháng đều bắt buộc phải công chứng (Điều 492). Vậy, hiện nay pháp luật quy định như thế nào về việc công chứng đối với hợp đồng thuê nhà? Đối với hợp đồng thuê nhà ở thông thường, pháp luật hiện hành có một số quy định như sau: - Thứ nhất: Điều 472 BLDS 2015 quy định về hợp đồng thuê tài sản như sau: “Hợp đồng thuê nhà ở, hợp đồng thuê nhà để sử dụng vào mục đích khác được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật nhà ở và quy định khác của pháp luật có liên quan”. Với quy định trên, chúng ta thấy rằng BLDS 2015 không có quy định nào về việc hợp đồng thuê nhà có cần phải công chứng, chứng thực hay không. - Thứ hai: Khoản 2 Điều 122 Luật Nhà ở năm 2014 quy định: “Đối với trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư; góp vốn bằng nhà ở mà có một bên là tổ chức; cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì không bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp các bên có nhu cầu.” Hiện nay, các vấn đề về hợp đồng thuê nhà sẽ được điều chỉnh bởi Luật Nhà ở 2014 và các văn bản pháp luật khác có liên quan, theo đó, hợp đồng thuê nhà không bắt buộc phải công chứng, chứng thực trừ trường hợp các bên có nhu cầu. Do vậy, trong trường hợp các bên không có nhu cầu công chứng mà chỉ ký kết hợp đồng với nhau thì hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý nếu hợp đồng đó đã tuân thủ đúng các quy định để hợp đồng có hiệu lực theo quy định tại BLDS 2015 và Luật Nhà ở 2014. Nhận định trên cũng được thể hiện rõ tại Công văn 4258/TCT-PC ngày 02/11/2015 của Tổng Cục Thuế. Mặc dù vậy, để hạn chế được rủi ro và tranh chấp có thể phát sinh mà trên thực tế nhiều người vẫn tiến hành công chứng hợp đồng thuê nhà (đặc biệt những hợp đồng có giá trị lớn).
Quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất tại VN của người nước ngoài, Việt kiều
Thưa luật sư. Tôi muốn hỏi về việc người việt mang quốc tịch nước ngoài, khi về việt nam muốn mua 1 căn hộ, thì có được phép đứng tên làm chủ sở hữu căn hộ đó hay không(đối với căn hộ hay 1 căn hộ chung cư). Theo tôi được biết thì chỉ có người mang quốc tịch việt nam mới được đứng tên chủ sở hữu, còn đối với người mang quốc tịch nước ngoài thì không. liệu có phải là như vậy không. Còn nếu nhờ người thân trong gia đình đứng tên sở hữu, thì sau này tôi có mất quyền làm chủ nếu như người đó bán căn hộ mà tôi đã mua và nhà đứng tên chủ sở hữu căn hộ đó. Rất mong nhận được sự trả lời.
Tranh chấp quyền sở hữu nhà trên đất khi mua đất không mua nhà
Xin chào luật sư. Gia đình em có bán một mảnh đất trên đó đã xây nhà nhưng chủ đất mới không mua nhà mà chỉ mua đất. Chủ đất mới bây giờ muốn bán nhưng đòi cả quyền sở hữu căn nhà. Gia đình em có mang tài sản trong nhà và định phá nhà thì chủ đất mới bảo như thế là phạm luật vì đã bán đất thì những gì sở hữu trên đất là của họ. Bây giờ gia đình em nên làm gì ?
Hợp đồng thuê nhà có bắt buộc công chứng?
Trước đây, theo quy định cũ tại Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 thì hợp đồng thuê nhà trên 6 tháng đều bắt buộc phải công chứng (Điều 492). Vậy, hiện nay pháp luật quy định như thế nào về việc công chứng đối với hợp đồng thuê nhà? Đối với hợp đồng thuê nhà ở thông thường, pháp luật hiện hành có một số quy định như sau: - Thứ nhất: Điều 472 BLDS 2015 quy định về hợp đồng thuê tài sản như sau: “Hợp đồng thuê nhà ở, hợp đồng thuê nhà để sử dụng vào mục đích khác được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật nhà ở và quy định khác của pháp luật có liên quan”. Với quy định trên, chúng ta thấy rằng BLDS 2015 không có quy định nào về việc hợp đồng thuê nhà có cần phải công chứng, chứng thực hay không. - Thứ hai: Khoản 2 Điều 122 Luật Nhà ở năm 2014 quy định: “Đối với trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư; góp vốn bằng nhà ở mà có một bên là tổ chức; cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì không bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp các bên có nhu cầu.” Hiện nay, các vấn đề về hợp đồng thuê nhà sẽ được điều chỉnh bởi Luật Nhà ở 2014 và các văn bản pháp luật khác có liên quan, theo đó, hợp đồng thuê nhà không bắt buộc phải công chứng, chứng thực trừ trường hợp các bên có nhu cầu. Do vậy, trong trường hợp các bên không có nhu cầu công chứng mà chỉ ký kết hợp đồng với nhau thì hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý nếu hợp đồng đó đã tuân thủ đúng các quy định để hợp đồng có hiệu lực theo quy định tại BLDS 2015 và Luật Nhà ở 2014. Nhận định trên cũng được thể hiện rõ tại Công văn 4258/TCT-PC ngày 02/11/2015 của Tổng Cục Thuế. Mặc dù vậy, để hạn chế được rủi ro và tranh chấp có thể phát sinh mà trên thực tế nhiều người vẫn tiến hành công chứng hợp đồng thuê nhà (đặc biệt những hợp đồng có giá trị lớn).
Quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất tại VN của người nước ngoài, Việt kiều
Thưa luật sư. Tôi muốn hỏi về việc người việt mang quốc tịch nước ngoài, khi về việt nam muốn mua 1 căn hộ, thì có được phép đứng tên làm chủ sở hữu căn hộ đó hay không(đối với căn hộ hay 1 căn hộ chung cư). Theo tôi được biết thì chỉ có người mang quốc tịch việt nam mới được đứng tên chủ sở hữu, còn đối với người mang quốc tịch nước ngoài thì không. liệu có phải là như vậy không. Còn nếu nhờ người thân trong gia đình đứng tên sở hữu, thì sau này tôi có mất quyền làm chủ nếu như người đó bán căn hộ mà tôi đã mua và nhà đứng tên chủ sở hữu căn hộ đó. Rất mong nhận được sự trả lời.