Còn trong bộ máy Nhà nước, thì khái niệm này chưa được phân biệt rõ. Ví dụ: Tại điều 3 Nghị định 92/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định về cán bộ, công chức cấp xã thì đơn giản đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý và được phê chuẩn thông qua bầu cử được gọi là chức vụ. Còn đối với công chức được tuyển dụng thông thường thì được gọi là chức danh. Như vậy, hiểu đơn giản thì chức vụ sẽ gắn với quyền quản lý như kế toán trưởng, trưởng phòng, chủ tịch UBND, giám đốc Sở - còn chức danh thì gắn với công việc, vd như kế toán viên, cán bộ tư pháp ... Tuy nhiên, trong Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 lại có cách hiểu khác về chức vụ, chức danh: Điều 83 có tên là Bầu các Chức danh của HĐND, UBND, thế nhưng tại Điều 84 lại có tên là Từ chức, Miễn nhiệm, bãi nhiệm người giữ chức vụ do HĐND bầu.
Hiểu thế nào là chức vụ, thế nào là chức danh?
Còn trong bộ máy Nhà nước, thì khái niệm này chưa được phân biệt rõ. Ví dụ: Tại điều 3 Nghị định 92/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định về cán bộ, công chức cấp xã thì đơn giản đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý và được phê chuẩn thông qua bầu cử được gọi là chức vụ. Còn đối với công chức được tuyển dụng thông thường thì được gọi là chức danh. Như vậy, hiểu đơn giản thì chức vụ sẽ gắn với quyền quản lý như kế toán trưởng, trưởng phòng, chủ tịch UBND, giám đốc Sở - còn chức danh thì gắn với công việc, vd như kế toán viên, cán bộ tư pháp ... Tuy nhiên, trong Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 lại có cách hiểu khác về chức vụ, chức danh: Điều 83 có tên là Bầu các Chức danh của HĐND, UBND, thế nhưng tại Điều 84 lại có tên là Từ chức, Miễn nhiệm, bãi nhiệm người giữ chức vụ do HĐND bầu.
Chủ đề đang được đánh giá
Chia sẻ trên FacebookBạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận