Theo quy định pháp luật hiện hành thì đối với biện pháp cưỡng chế thi hành án áp dụng đối với pháp nhân thương mại cụ thể là những biện pháp nào? Và tạm giữ con dấu thì có được xem là một trong những biện pháp đó hay không?
>> Điều lệ công ty có bắt buộc sửa đổi từ ngày 01/01/2021 không?
>> Trường hợp thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp đối vớiNĐT nước ngoài
Nội dung này được Ban Hỗ trợ PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 4 Nghị định 44/2020/NĐ-CP thì:
Biện pháp cưỡng chế thi hành án áp dụng đối với pháp nhân thương mại gồm:
- Phong tỏa tài khoản.
- Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền bảo đảm thi hành cưỡng chế biện pháp tư pháp (kê biên tài sản).
- Tạm giữ tài liệu, chứng từ, thiết bị chứa dữ liệu điện tử; tạm giữ hoặc thu hồi con dấu của pháp nhân thương mại.Như vậy, theo quy định hiện hành thì không có quy định bắt buộc doanh nghiệp phải sửa đổi điều lệ, chỉ khi một số nội dung trong điều lệ không còn phù hợp với quy định hiện tại thì doanh nghiệp mới cần sửa đổi cho phù hợp.
Như vậy, tạm giữ con dấu là biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định trên.
Trên đây là nội dung hỗ trợ của PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP về vấn đề trên.
Trân trọng!