Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật kế toán 2015
Kỳ kế toán là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính.
Nếu khi bạn nghỉ thai sản nhưng hợp đồng lao động của bạn vẫn còn thời hạn thi sau khi nghỉ thai sản, bạn phải trở lại làm việc. Trường hợp khi bạn nghỉ thai sản thì hợp đồng cũng hết thời hạn thì việc có tiếp tục tái ký hay không là do hai bên tự thỏa thuận chứ pháp luật ko quy định bắt buộc ký hay ko được ký.
Thưa luật sư: Tôi có một thửa ruộng được cấp giấy phép từ năm 1995. Gia đình ông A đi qua đường bờ ruộng nhà tôi. Trong quá trình đi lại gia đình ông A làm ảnh hưởng tới cây trồng và hoa màu của gia đình tôi. Tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình ông A vẫn tái phạm mà còn thách thức gia đình tôi. Sau 1 thời gian hòa giải không thành Gia đình
Khi anh mua nhà của ông A thì lối đi đã hình thành từ trước nên anh có toàn quyền sử dụng lối đi đó. Theo quy định tại khoản 3 điều 275 - Bộ luật Dân sự (BLDS) nêu: Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong. Vị trí, giới hạn chiều
Căn cứ pháp lý: Luật Kinh doanh bất động sản 2014
Kinh doanh bất động sản là việc đầu tư vốn để thực hiện hoạt động xây dựng, mua, nhận chuyển nhượng để bán, chuyển nhượng; cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản; thực hiện dịch vụ môi giới bất động sản; dịch vụ sàn giao dịch bất động sản; dịch vụ tư vấn bất động sản hoặc quản lý
được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố nếu không được bên cầm cố đồng ý.
d) Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
2. Về quyền: Bên nhận cầm cố tài sản có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài
cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không được đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác;
3. Không được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu không được bên cầm cố đồng ý;
4. Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác
Đức bỏ trốn khỏi địa phương. Hiện tại, người cầm QSDĐ của ông Đức bằng mối quan hệ gì đó đã chuyển tên QSDĐ từ tên ông Đức thành tên người nhà của mình là ông Thịnh. Cùng hoàn cảnh như tôi còn có 6 hô gia đình khác. Hiện tại chúng tôi rất lo lắng không biết phải làm gì để tự bảo vệ mình. Thông thường trường hợp như chúng tôi cơ quan pháp luật sẽ giải
Ba em có cầm bằng khoán đất vườn cho chú mượn vói số tiền là 150 triệu đồng. không có giấy tờ mượn nợ. cũng đã 2 nam. chú đi dóng lãi nhưng khoản 8 tháng nay chú không có đóng lãi, bị ngân hàng xuống xiết nợ ba em. nhưng chuyện nầy me em và em không ai biết ,vì hai ngừơi tự đi và giã mạo chữ ký của mẹ, và nhân viên ngân hàng đã nhận tiền hối
Cha mẹ tôi có tất cả 07 người con . Lúc sinh thời, cha mẹ tôi là chủ sở hữu 8.500 m2 đất +nhà ( bao gồm đất vườn + ruộng và nhà nông thôn) , được nhà nước cấp giấy CN,QSDĐ từ trước năm 1993 . Cha tôi mất năm 1995 và mẹ tôi mất năm 1982. Không để lại di chúc. trước đó, năm 1994, cha tôi có trích ra miếng đất có DT 2.475 m2 cho anh trai cả của
Khoảng 6 tháng trước, em cho bạn mượn laptop rồi người đó mang đi cầm đồ. Người bạn đó không trả lại máy cho em mà trốn luôn. Vậy có phải lừa đảo không và em cần những gì để nhờ pháp luật giải quyết? Bạn đọc ở Hà Nam
Chào luật sư, Tôi có một vấn đề khiến bản thân tôi dằn vặt rất nhiều và lúc ấy tôi đã quên đến trang web này để hỏi xin tư vấn, tôi xin trình bày rõ sự việc và câu hỏi xin được viết bên dưới sự việc. Vào năm 2011, tôi được giới thiệu vào một tôn giáo mới ( từ Đài Loan), và tôi đã có quá trình tìm hiểu rõ ràng và chi tiết cũng như cách thức làm
2003, Mẹ tôi mua đất của cậu tôi Đ (em trai ruột) với giá 60 triệu ở đường Trần Quốc Hoàn, HN. Mảnh đất này là của ông tôi được chia từ mảnh đất lớn làm 3 cho 3 con trai. Ông bà ở mảnh đất đối diện mảnh lớn này. Hồi đấy chưa có sổ đỏ nên mảnh đất vẫn mang tên của ông ngoại tôi. Cậu t tự tay đánh máy giấy tờ mua bán, 5 người: có mẹ tôi, cậu tôi
Chào luật sư! Em và chồng đăng ký kết hôn 2012 có 1 bé gái được 16tháng tuổi. Khoảng 9 tháng nay em và chồng luôn xảy ra tranh cãi, không hạnh phúc. Chồng em không ở chung với mẹ con em từ lúc cháu mới sinh. Viện lý do con còn nhỏ phải sống bên ngoại, chồng phải đi làm ăn. Chồng em từng có tiền án 12 năm tù về tội giết người và dự trữ vũ khí
Gia đình tôi đang có những vướng mắc trong giao dịch dân sự qua người đại diện và có cả việc giao dịch của người đại diện vượt quá phạm vi đại diện. Tuy nhiên đến thời điểm này vụ việc đang được hai bên bàn bạc cùng tháo gỡ mà chưa đến mức yêu cầu Toà án giải quyết. Vì vậy tôi rất mong được luật sư tư vấn về quy định của pháp luật trong trường
Người gửi: Trần Thị Hoa Địa chỉ: Phòng Tư pháp huyện Bắc Trà My, Số điện thoại: 01696841448, Email: [email protected] Câu hỏi: Bạn Trần Thị Hoa, Phòng Tư pháp huyện Bắc Trà My (ĐT: 01696841448, Email: [email protected]), hỏi: “Chị S và anh C đăng ký kết hôn năm 2005, năm 2007 chị S sinh được một cháu bé. Đến năm 2010, chị S và anh C
khai ở Học viện Quân sự ngày 30/12/1974; thẻ Đảng viên và sổ lương tôi tên là Phạm Công Quang sinh năm 1945, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Tháng 8 vừa qua, tôi đến Công an huyện Thanh Miện để làm lại CMND, được Công an huyện hướng dẫn đến UBND xã đăng ký lại khai sinh và Phòng Tư pháp huyện cải chính tên thì mới làm lại được CMTND, làm