Ông Trung và bà Mai tranh chấp về ranh giới sử dụng đất. Ông Trung gửi đơn đến UBND xã P để yêu cầu giải quyết. Chủ tịch UBND xã đã tổ chức Hội đồng hoà giải do một Phó Chủ tịch UBND xã làm Chủ tịch Hội đồng. Hội đồng hòa giải đã hòa giải thành và lập biên bản hoà giải thành giữa ông Trung và bà Mai. Sau đó 05 ngày, UBND xã tổ chức đo đạc lại
giải không phải là một chứng cứ pháp lý và cũng không làm phát sinh hậu quả pháp lý. Đó chỉ là sự thoả thuận giữa các bên mang ý nghĩa đạo lý, danh dự và tạo nên một sự ràng buộc về mặt đạo lý và tâm lý giữa các bên. Trong trường hợp đã có biên bản hoà giải thành nhưng sau đó các bên lại không muốn thực hiện thoả thuận đó thì không ai có quyền cưỡng
Tôi có vợ là người nước ngoài, chúng tôi mới kết hôn ở nước ngoài và vừa có con được 2 tuần tuổi. Tôi muốn đăng ký khai sinh cho con tại Việt Nam. Chúng tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì? Hồ sơ sẽ nộp ở quận hay cơ quan nào?
Tôi có chồng là người Pháp nhưng cả hai không đăng ký kết hôn. Nay chúng tôi mới có em bé, làm cách nào để con tôi có tên cha trong giấy khai sinh và tôi muốn lấy quốc tịch Pháp cho cháu? Nhờ quý công ty tư vấn cách thức và thủ tục thực hiện. Chân thành cảm ơn.
Tôi là người Việt Nam có quốc tịch Hoa Kỳ, kết hôn với người Việt Nam. Hiện nay vợ tôi vẫn sinh sống và làm việc tại Việt Nam và muốn nhận đứa cháu trai 13 tuổi, gọi vợ tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Làm ơn cho tôi biết thủ tục và giấy tờ cần thiết để vợ tôi nhận con nuôi? Xin chân thành càm ơn.
Tôi có tìm hiểu thủ tục đăng ký khai sinh và nhận cha/mẹ/con, hồ sơ yêu cầu: Thẻ thường trú đối với người nước ngoài; Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ. Trường hợp của tôi và chồng tôi chỉ mới đính hôn chưa có giấy đăng ký kết hôn, chồng tôi có quốc tịch Singapore, thường xuyên đi đi về về Việt Nam nên không đăng ký thẻ thường trú, vậy tôi
nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Như bạn trao đổi, cha mẹ bạn muốn tặng cho bạn quyền sử dụng đất trong khi bạn không có quốc tịch Việt Nam và đang định cư ở nước ngoài thì bạn không đủ điều kiện nhận tặng cho quyền sử dụng đất nêu trên.
2. Những lưu ý về mục đích sử dụng đất
Như bạn trao đổi, đất của bố mẹ bạn được nhà
Trước khi xuất cảnh, người bà con làm giấy bán nhà cho cha tôi. Việc mua bán nhà đã hoàn tất thủ tục trước bạ sang tên cho cha tôi vào ngày 18/6/1984. Cha tôi có làm tờ cam kết viết tay cho bà ấy với nội dung căn nhà được dùng làm nhà thờ và nếu sau này bà ấy hồi hương sẽ giao nhà cho bà ấy sử dụng. - Năm 1995, bà ấy từ nước ngoài về Việt Nam
Tôi là nam, công tác ở doanh nghiệp nhà nước, tôi sinh tháng 5/1954, thời gian công tác 34 năm. Năm 2007 tôi vi phạm về tài chính, bị phạt 5 năm tù giam, nay đã chấp hành xong hình phạt tù, nhưng hiện nay bi bệnh sức khoẻ yếu muốn xin giải quyết chế độ BHXH được không? Nếu được thì giải quyết chế độ ra sao? Tôi muốn cơ quan bảo hiểm hướng dẫn
Điều 734 Bộ luật Dân sự khẳng định: Cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định tại Phần thứ tư của Bộ luật Dân sự và pháp luật về đất đai.
Như vậy, khi người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã chết thì quyền sử dụng đất đó được chuyển
tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết; c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Nghĩa vụ tài chính đối với
khiển xe máy khác bị thương nặng ,dập thận và lá lách . Trong khi 2 nhân viên của tôi chưa đủ 18 tuổi ( sinh năm 1995 và 1994 ) ,chưa có giấy phép lái xe ..và khiển xe chạy với tốc độ cao ,gây tai nạn . Khi tai nạn xảy ra ,phía gia đình 2 nhân viên trên đùn đẩy hết trách nhiệm cho vợ chồng tôi phải lo thuốc men chạy chữa cho cả 2 nhân viên trên và
Theo quy định tại mục 1 và mục 3 Chương XXI của Bộ luật Dân sự 2005 và Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Tòa án nhân dân Tối Cao hướng dẫn thi hành về việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có nội dung cụ thể như sau:
Điều 604 về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: “1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm
Tôi tên là Nguyễn Minh Dũng. Tôi vừa làm thủ tục công chứng hợp đồng mua bán xe máy cho chị An. Sau khi ký hợp đồng công chứng, tôi đã giao xe và giấy tờ cho chị An. Xin hỏi, sau khi đã làm Giấy mua bán xong, đã giao xe rồi thì tôi có phải chịu trách nhiệm gì liên quan đến chiếc xe đó nữa không, ví dụ nếu người sử dụng sau này gây tai nạn?
Tôi tên Văn Chỉnh, sinh năm 1990 hiện cư ngụ tại Ấp Xuân Khánh 1, Xã Hoà Khánh Nam, Đức Hoà, Long An. Vào 22h ngày 17/05/2015 trên đường từ TP.HCM đi làm về, đến khu vực Cầu Đôi thuộc khu vực huyện Đức Hoà, Tỉnh Long An. Trong lúc đang điều khiển xe máy, tôi bị một thanh niên đi cùng chiều đụng phải, khiến tôi bị lạc tay lái vô tình đụng vào
tại thì chồng của cô muốn chia cho em trai mình một phần đất mà cô không đồng ý thì giải quyết như thế nào. Phần trả nợ thuế 300kg vào miếng đât có được xem là công sức đóng góp tài sản vào miếng đất không? Xác định miếng đất đó thuộc về ai? Sau khi cưới 2 vợ chồng không thỏa thuận gì. Cũng trên miếng đất đó bây giờ xây dựng căn nhà 3 gian. Số tiền
Tôi là người bị hại trong vụ án cố ý gây thương tích, thiệt hại 17% sức khỏe. Bị cáo bị phạt 30 tháng tù giam và Tòa án đã tuyên phạt bị cáo phải bồi thường cho tôi số tiền là 17.550.000 đồng. Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng bị cáo vẫn đang đi cải tạo và bị cáo là sinh viên chưa có tài sản riêng, vẫn phụ thuộc gia đình. Nhưng trong mẫu
pháp lý không? Khi nhà tôi bị cưỡng chế thi hành án thì ai là người đền bù tài sản cho tôi khi ông A không còn gì để đền bù. Pháp luật có bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho tôi không hay là bảo vệ người được tòa án quyến định thi hành án?