Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
Nhà tôi có 2 lô đất trên giấy chứng nhận mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất vào năm 2005, gia đình muốn làm thừa kế sang tên mẹ tôi nhưng phòng công chứng của huyện tôi yêu cầu phải có bà nội, các em của bố tôi ký vào văn bản thì mới làm được. Vậy tôi muốn hỏi phòng công chứng căn cứ vào quy định pháp luật nào để làm vậy?
Chú tôi mua đất làm nhà rồi lấy thím tôi. Chú thím tôi sinh được 2 người con gái. Sau đó chú tôi bị bệnh rồi mất không để lại di chúc gì? Hiện nay thím tôi lại có con ngoài giá thú với người đàn ông khác, các em tôi còn nhỏ. Đất và nhà chú tôi để lại chưa được cấp sổ đỏ nhưng đã có sơ đồ thửa đất mang tên chú. Hiện nay thím tôi đã đề nghị cấp
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Văn bản khai nhận tài sản thừa kế theo pháp luật do phòng công chứng chứng nhận không có thời gian niêm yết có đúng không? Tôi năm nay 17 tuổi tôi có được mua đất và đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Theo Bộ luật Dân sự 33/2005/QH11 về thừa kế theo pháp luật: Thì việc phân chia di sản có nhất thiết phải có mặt thành phần thừa kế kế vị hay không? Những người còn sống của hàng thừa kế thứ nhất khai nhận và phân chia di sản theo pháp luật có tự phân chia di sản theo đúng nội dung của pháp luật là các phần bằng nhau được không? Sau đó hàng thừa
dụng đất do thừa kế theo quy định tại Điều 129 Luật Đất đai 2003.
Tuy nhiên, như bạn trình bày, những người trong dòng họ đã ủy quyền cho bạn đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trước hết, theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005 về thừa kế, cần xác định rõ chỉ những người thừa kế của ông nội bạn mới có thẩm quyền liên quan đến di sản
, 640 Bộ luật Dân sự.
Do sổ tiết kiệm đứng tên vợ anh nên anh không thể trực tiếp giao dịch với ngân hàng. Việc thanh toán số tiền tiết kiệm sẽ được thực hiện sau khi tài sản được phân chia theo quy định của pháp luật. Ngân hàng nơi vợ anh mở tài khoản tiết kiệm sẽ căn cứ vào văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế đã được công chứng hoặc
G đang tìm cách bán toàn bộ số tài sản hiện có và mang theo hai đứa con C và D đi nơi khác sinh sống, bỏ A lại cho tôi và các chú nuôi. Tôi là bà nội của A, muốn bảo vệ quyền lợi, tài sản cho cháu mình là A thì tôi phải làm gì? Mong Quý cơ quan tư vấn!
Công ty của bà Trương Hồng Nga (TP. Hà Nội) được thành lập vào tháng 6/2015, có ký hợp đồng thuê nhà với hộ gia đình, cá nhân với mức giá 8 triệu đồng/tháng và đã nộp hồ sơ đến cơ quan thuế. Tháng 8/2015, cơ quan Thuế lập biên bản vi phạm hành chính đối với hộ gia đình, cá nhân cho Công ty thuê nhà với lý do nộp hồ sơ khai thuế quá thời hạn quy
Ông bà tôi chết có để lại di sản là một căn nhà. Trong số những người thừa kế có hai người cậu của tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Xin hỏi: cậu tôi có thể đến cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài để làm ủy quyền cho mẹ tôi (hiện đang ở Việt Nam) ký văn bản thỏa thuận phân chia di sản không? Trên Giấy ủy quyền có nội dung được
Trường hợp 2 vợ chồng đã ly hôn với nhau. Người mẹ nuôi con và hiện nay người mẹ đã chết có để lại di chúc cho con gái út 16 tuổi toàn bộ tài sản của mình, trong đó có 2 sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Vậy người con gái Út muốn đến Ngân hàng rút tiền lãi để đóng tiền học thì phải giải quyết làm sao? Ai là người giám hộ cho người con gái út (vì
đăng ký kết hôn, giấy xác nhận hôn nhân thực tế hoặc xác nhận độc thân
+ Di chúc
– Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản là di sản thừa kế:
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất, do UBND cấp, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình trên đất, các loại giấy tờ khác
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
Có một đoàn gồm 5 người nước ngoài và một phiên dịch người Việt Nam đi vào một xã thuộc khu vực biên giới và đang tiến hành quay phim, chụp ảnh tại một thôn trong xã. Nhận được tin báo từ Trưởng thôn, Trưởng Công an xã đã cử ngay 2 Công an viên đến hỏi họ mục đích vào khu vực biên giới. Theo trình bày của người phiên dịch đi trong đoàn thì nhóm
bản, công chứng, chứng thực hoặc đăng ký thì bạn chưa được quyền sở hữu mảnh đất đó. Nếu dì, hoặc cậu của bạn khởi kiện ra tòa, trường hợp này, Tòa sẽ xử lý theo pháp luật về thừa kế. Do bạn không nói rõ bà bạn mất đi có để lại di chúc hay không. Tôi sẽ chia làm 02 trường hợp để tư vấn cho bạn tham khảo. Cụ thể:
- Nếu bà bạn mất đi có để lại di
Bà nội tôi trước khi mất có để lại cho bố và cô chú tôi một mảnh đất mà không có di chúc, nay bố và cô chú tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó cho tôi. Tôi xin hỏi phải làm như thế nào?
tượng được giảm 70% học phí gồm: học sinh, sinh viên các chuyên ngành nhã nhạc cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc và một số chuyên ngành, nghề nặng nhọc, độc hại.
2. Các đối tượng được giảm 50% học phí gồm:
a) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc
bo me em hien dang cu tru tai xa mien nui (xa Minh Thanh - huyen Yen Hung )co ten trong Quyết định số 42/UB-QĐ ngày 23/5/1997 của Ủy ban Dân tộc và Miền núi về việc công nhận 3 khu vực miền núi, vùng cao; vay thay co cho em hoi em co thuoc doi tuong duoc mien giam hoc phi theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 khong a?