thể ủy quyền cho người khác làm thủ tục này bằng văn bản ủy quyền. Đối với trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền nhưng phải có giấy tờ chúng minh mối quan hệ của hai bên (như giấy khai sinh, Sổ hộ khẩu, giấy chứng nhận Đăng ký kết hôn
Gia đình sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Thủy (tỉnh Phú Yên) thuộc hộ cận nghèo. Đầu năm học 2012 - 2013, sinh viên Thủy có xin giấy chứng nhận là sinh viên thuộc hộ cận nghèo tại UBND xã, để nhà trường giảm tiền bảo hiểm y tế, tuy nhiên không được nhà trường chấp nhận giấy chứng nhận đó. Sinh viên Thủy muốn hỏi: Theo quy định của pháp luật, trường hợp
Tôi tên là David, 50 tuổi, quốc tịch Anh, hiện đang cư trú tại Anh. Trong khoảng thời gian từ ngày 05/12/2012 đến ngày 30/9/2013, tôi cư trú tại Việt Nam. Nay tôi có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 xác nhận về thời gian cư trú tại Việt Nam để phục vụ mục đích nhập cư. Tuy nhiên, tôi không thể trực tiếp đến cơ quan có thẩm quyền Việt Nam
trả ngay các chi phí KCB như sau :
- 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn 15% mức lương tối thiểu chung ( tương đương 109.500 đồng ) và khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã.
- 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh. Trường hợp khám bệnh, chữa bệnh có sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí
có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên;
b) Cán bộ, công chức, viên chức;
c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân
Tôi làm việc tại công ty cổ phần có vốn 51% của nhà nước từ tháng 9/2006 đến nay. Lúc này, hệ số công việc của tôi lãnh lương là 5.55 và hệ số đóng bảo hiểm (YT, XH, TN) là 2.48 ứng với chức vụ là phó phòng kinh doanh kiêm quản lý chất lượng. Tháng 3/, 2013 tôi sinh đôi được nghỉ 7 tháng. Sau thời gian nghỉ sinh, ngày đầu tiên ). Vào làm, công
Không có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn bản gốc có ly hôn được không? Rất mong nhận được trả lời từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn.
Tôi là nữ, 45 tuổi, hiện đang công tác trong ngành Công an được 20 năm và đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) được 20 năm. Theo Khoản c, Điều 14 Nghị định 103/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính Phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Công an nhân dân (CAND), nữ sỹ quan đủ 20 năm phục vụ trong CAND trở lên tự nguyện xin
hằng tuần;
b) Hết thời hạn một trăm tám mươi ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn.
3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật này tuỳ thuộc vào thời gian điều trị tại cơ sở y tế thuộc quân đội nhân dân và công an nhân dân.”
Như vậy, bạn
Năm 2002, tôi chung sống với một người, tuy không đăng ký kết hôn nhưng được cha mẹ, họ hàng hai bên công nhận là vợ chồng. Năm 2003, tôi sinh được 1 đứa con. Sau khi sinh con tôi có đến UBND phường để làm khai sinh cho con thì nơi đây chỉ ghi họ tên mẹ và bỏ trống phần khai về cha. Đến năm 2004, chồng tôi đột ngột qua đời. Hiện nay gia đình
Cuối tháng 7 vừa qua, bố tôi mất nhưng không để lại di chúc.Trong thời gian chung sống giữa bố tôi và mẹ tôi có chung một ngôi nhà 200m2 và nhiều tài sản có giá trị khác. Tuy nhiên, trước thời gian bố tôi chết, mẹ tôi có quan hệ với người đàn ông khác và có con riêng. Xin hỏi, trường hợp của tôi thì làm thế nào? Con riêng của mẹ tôi có quyền
Vợ chồng tôi nhận con trai của người thân làm con nuôi đã được 13 năm, nay vợ chồng tôi muốn chấm dứt việc này có được không? Nếu được thủ tục như thế nào? Chúng tôi có thể ủy quyền cho người khác giải quyết hay không
Do hoàn cảnh đặc biệt, người có quan hệ với tôi đã sinh một con gái. Sau khi sinh con, gia đình người bạn gái của tôi đã đem đứa bé cho người khác nuôi, không có sự đồng ý của người mẹ. Nay chúng tôi chính thức kết hôn với nhau. Chúng tôi đã tìm được con, nhưng người đang trực tiếp nuôi con của chúng tôi không đồng ý giao con cho chúng tôi nuôi
Theo khoản 2 Điều 8 Luật Nuôi con nuôi, cô, cậu, dì, chú, bác nhận cháu ruột làm con nuôi thì người được nhận làm con nuôi phải dưới 18 tuổi. > Muốn nhận cháu làm con nuôi, đưa ra nước ngoài định cư?
Cha tôi trước đây có nhận 1 người làm con nuôi đã khá lâu. Năm nay người đó 35 tuổi (không có giấy tờ xác nhận của chính quyền địa phương về nhận con nuôi. Cha tôi có khoảng 30.000m2 do cha tôi đứng tên trong quyền sử dụng đất được UBND huyện cấp. Năm 2009 cha tôi bệnh chết không để lại di chúc, gia đình tôi hiện có 5 người (mẹ và 4 anh em tôi
cháu Von nên tháng 6/2006 bà Hoài quyết định đặt vấn đề với chị em cháu Von về việc xin nhận cháu Von và em trai làm con nuôi. Bà đến UBND xã gặp cán bộ tư pháp hộ tịch xã, nơi chị em cháu Von đang cư trú để hỏi xem có thể nhận cháu Von và em trai cháu làm con nuôi hay không, đồng thời xin làm thủ tục đăng ký nuôi con nuôi. Cán bộ tư pháp hộ tịch phải
Vợ chồng anh Toan kết hôn đã hơn 5 năm nhưng không có con nên năm 2000 đã nhận cháu Minh, là trẻ bị bỏ rơi làm con nuôi. Việc nhận con nuôi đã được đăng ký tại UBND phường, nơi vợ chồng anh Toan cư trú. Tuy nhiên đến năm 2002, vợ chồng anh Toan đã sinh được một cháu gái. Do muốn sinh thêm con trai mà vẫn bảo đảm mô hình gia đình chỉ có hai con
Chị Xuân, 37 tuổi là phụ nữ độc thân đang sống cùng cha mẹ. Sau một thời gian tìm hiểu, chị Xuân đến Trung tâm bảo trợ xã hội huyện xin nhận cháu Hoa, 4 tuổi là trẻ mồ côi làm con nuôi. Hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi đã được nộp đầy đủ cho UBND xã để xem xét, giải quyết. Không may hai ngày sau khi nộp hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi, chị Xuân bị tai
Tôi là con nuôi trong 1 gia đình khá giả đã được 5 năm nay, điều đó được những người thân trong gia đình công nhận. Vừa rồi cha mẹ nuôi tôi đột ngột mất vì tai nạn giao thông, không để lại di chúc gì. Trong trường hợp đó, tôi có được hưởng di sản thừa kế như những anh chị con ruột của cha mẹ nuôi tôi không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ tục
Xin Quý cơ quan tư vấn giúp tôi vấn đề sau. Vợ tôi đã nhiều lần sảy thai, bác sĩ nói là không thể sinh con được. Tôi có đến Jungensamt (bên Đức) hỏi về việc xin nhận con nuôi. Họ nói không được vì tôi đã hơn 40 tuổi (vợ tôi 40 tuổi, tôi 45 tuổi). Tôi không thể tiến hành làm hồ sơ về việc xin nhận con nuôi. Trường hợp này tôi phải làm như thế