Thưa Luật sư: Năm 1945 Ông cháu vì lấy Bà cháu nên đã chuyển về sống với Bà cháu, lúc chuyển Ông cháu có để lại toàn bộ tài sản do cụ cháu để lại cho ông như: Đất đai, cây cối bể nước cho em trai mình với nội dung " anh đi rồi chú cứ dùng và gìn giữ mọi tài sản đén một lúc nào đó anh quay về anh nhận lại sau". Ông cháu đã sống với Bà cháu đến
trở thành di sản thừa kế và được chia cho các đồng thừa kế theo quy định của pháp luật. Những người thừa kế được hưởng di sản của bà căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”; gồm có: các cô các chú của bạn. Đối với trường hợp của bố
Kính mong luật sư giải đáp giúp về tranh chấp đất đai như sau: - Nhà có 10 anh em nhưng sau giải phóng thì chỉ còn người thứ 2 (cô 2), bác 3 (bác gái), bác 5 (bác trai), người thứ 9 (ba mình), chú thứ 10. Cô 2, bác 3, bác 5 thì sống ở thành phố (nên không nhận thừa kế đất tổ tiên), chỉ có người thứ 9 và thứ 10 được hưởng thừa kế. - Khi ông bà
Ông nội tôi sinh ra 4 người con gồm 2 trai và 2 gái và tất cả điều có gia đình và ở riêng Ông tôi có tổng cộng 1800m vuông đất .năm 2000 ông nội tôi chia cho chú tôi 1000m vuông đất Năm 2003 ông tôi qua đời và không để lại di chúc Vậy cho tôi hỏi 800m đất còn lại được chia như thế nào, chú tôi có còn được hưởng quyền thừa kế trong 800m đất còn
ông A tên là Y thừa kế tài sản (hiện giờ bà Y đã qua đời) Vào năm 2007, gia đình làm lại giấy chứng nhận quyển sở hữu nhà ở thì cơ quan Quận xác nhận do không tìm thấy các chứng từ sở hữu nhà ở của các đời trước nên quyết định phát hành giấy chứng nhận quyển sở hữu nhà ở và đất đai cho căn nhà này với tên sở hữu là con trưởng của bà Y - là đại diện
Ba của tôi trước khi mất có để lại di chúc với khối tài sản là 1,8 tỷ đồng. Trước tôi còn có 2 người anh, người anh cả đã có gia đình và sinh được 2 cháu nhưng không may anh ấy đã mất trước ba tôi.trong di chúc ba tôi có nói là tôi và anh 3 mỗi người được 200 triệu, và mỗi cháu được 150 triệu. Vậy cho tôi hỏi số tài sản còn lại được chia ra làm
Chào luật sư. Tôi là nguyên mạnh hùng. Tôi có người em bị cải tạo tại trại giam Hoàng Tiền Hải Dương. Hiện tôi đang làm giấy tờ để giải quyết việc phân chia tài sản của mẹ tôi. Này em tôi bị đi cải tạo muốn làm giấy ủy quyền cho vợ em tôi để toàn quyền giải quyết việc phân chia tài sản của mẹ tôi. Tôi rất mong luật sư tư vấn cho tôi để tôi có
còn lại làm nơi an táng Ông Bà. Người Con út cùng Vợ con ở chung nhà với Ba Mẹ tôi. Người Con thứ 7 và Con út đều đã chuyển quyền sử dụng đất sau khi Ba Mẹ tôi mất cách đây 4 năm. Xin cho tôi hỏi: - Thời hạn khởi kiện thừa kế nay còn hiệu lực không? - Phần thừa kế của 6 người Con sẽ được Tòa án phân chia thế nào? - Việc chuyển nhượng tài sản của
Cha mẹ tôi cùng lập chung 1 bản di chúc (có chứng thực tại phường) để lại tài sản là 1 ngôi nhà cho 6 người con. Cha tôi mất năm 1992, mẹ tôi mất năm 2003. Ngay khi mẹ tôi mất thì 1 người em kiện ra tòa đòi chia thừa kế không có di chúc (lúc này 6 người không biết về sự tồn tại của bản di chúc). Trong thời gian tòa đang xử chưa đi đến quyết
Gia đình chúng tối được cấp giấy CNQSDĐ chop hộ mang tên bố tôi nhưng bố tôi đã chết cách đây 21 năm, trong gia đình tôi hiện tại có 1 người chị đi mỹ nên không đủ thành viên ở hàng thừa kế thứ nhất ký hồ sơ thỏa thuận phân chia thừa kế. Nay những người còn lại ở VN phải làm gì để thực hiện xin phép xây dựng nhà ở trên đất nêu trên hợp pháp
Cha tôi chết đã hơn 15 năm không để lại di chúc. Sau đó vài năm, mẹ tôi chuyển một nửa thửa đất để chia cho người dì ruột của tôi (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên cha tôi, chưa đăng ký sang tên dì). Nay chúng tôi có quyền yêu cầu phân chia toàn bộ thửa đất do cha tôi để lại hay không? (trong đó có cả phần mẹ tôi đã tự cắt chia
chia lại tài sản vì ông mất không để lại di chúc.Vậy có đúng không, bố tôi được các cấp có thẩm quyền cấp sổ đỏ có hợp pháp không? Xin cảm ơn các luật sư.
chăm sóc lúc ốm đau đều do bố tôi lo cho đến bây giờ) riêng em trai tôi( thứ 2), em gái tôi ( thứ 3) cũng không có trách nhiệm gì về công việc mai táng hoặc lúc ốm đau, trước khi mất (ông nội, bà nội, em có bàn giao thừa kế bằng miệng bố tôi được thừa hưởng miếng đất của ông nội bà nội ,cô dại để lại, vì lúc đó bố tôi ở riêng trên cùng mảnh đất đó do
Cha mẹ tôi có một căn nhà gắn liền với 400m2 đất. Tôi là con duy nhất trong gia đình. Đến năm 1998, mẹ tôi qua đời, cha tôi đã lấy thêm vợ kế. Vào năm 2005, cha tôi đã tiến hành phân chia nhà đất. Theo đó, cha tôi đã đồng ý chia cho tôi 1 gian nhà gắn với diện tích đất 200m2, phần nhà và 200m2 đất còn lại thuộc quyền sở hữu, sử dụng của cha tôi
Chị Lê Thu Hảo (Tân Hiệp – Kiên Giang) hỏi: Do có mâu thuẫn với hàng xóm từ trước nên trong một lần đi nhậu say xỉn về nhà, chồng tôi cự cãi với người hàng xóm. Với bản tính đã nóng, rượu vào lại càng nóng hơn nên chồng tôi cầm dao chém bà hàng xóm gây thương tích 23%. Sau khi gây án, chồng tôi bị khởi tố và bắt tạm giam đến nay. Anh em gia
Thưa Luật sư, xin cho tôi hỏi về quyền thừa kế đất đai như sau: Ông bà nội tôi sinh được cô tôi và ba tôi là hai chị em. Vào năm 2003, ông bà nội tôi mất (không có di chúc để lại),lúc này sổ đỏ đất đai của ông bà tôi do ba tôi la con trai nắm giữ. Cô tôi lúc này có đến xin ba tôi mượn sổ đỏ về để con trai cô làm nhà và thế chấp vay vốn làm ăn
Bố mẹ cháu lấy nhau năm 1993 là thời kỳ sau của cải cách ruộng đất, do đó chị em cháu đều không có đất nông nghiệp.Trong gia đình cháu, các bác và anh chị đều có ruộng rồi. Bây giờ ông bà của cháu đã mất rồi, vậy cháu có được thừa hưởng không hay phải chia đều cho các bác và các anh chị trong gia đình ạ?.
Chồng tôi bị bệnh nặng không qua khỏi nên đã mất cách đây hơn một tháng. Khi còn sống chồng tôi là cổ đông của một công ty cổ phần lớn, nay tôi tiếp nhận toàn bộ cổ phần của chồng tôi để lại. Cơ quan thuế bảo tôi phải nộp thuế thu nhập cả nhân trong khi đây là phần tài sản của vợ chồng chúng tôi đầu tư vào kinh doanh, được hình thành trong thời kỳ
Xin chào , Cho tôi xin hỏi 1 số vấn đề về kế thừa tài sản và di sản. Tôi xin trình bày tình huống như sau: Bố tôi vừa mất (tháng 05 năm 2009), ông không để lại di chúc cho gia đình. Trước đây bố tôi công tác tại 01 công ty CP được CP hoá từ 1 đơn vị Nhà nước năm 2007. Ông nắm giữ 8% CP cổ đông sáng lập, là Uỷ viên HĐQT gồm 05 thành viên, chức vụ
Bố tôi là cổ đông sáng lập nắm giữ 20% cổ phần phổ thông của CTCP A, thành lập năm 2008. Đầu năm 2009 bố tôi mất mà không để lại di chúc thì số cổ phần của bố tôi tại Công ty A được giải quyết như thế nào? Luật Doanh nghiệp quy định như thế nào về việc thừa kế cổ phần này?