Theo quy định tại khoản 1, Điều 664, Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) thì “vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào”. Trong trường hợp bạn thắc mắc, thì do anh bạn đã chết nên theo quy định tại khoản 2, Điều 644 Bộ luật Dân sự, thì "nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan
, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế
tài sản đó được xác định là tài sản của mình. Trong trường hợp của bạn nhà đất hiện nay đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên của mẹ bạn chứ không phải tên của bà bạn. Do đó về mặt cơ sở pháp lý thì nhà đất này hiện nay mẹ bạn là chủ sử dụng đất hay nói cách khác tài sản này hiện nay được xác định là của mẹ bạn chứ không phải của bà
Điều 631 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Với trường hợp của bạn, ông A có quyền để lại di chúc để định đoạt tài sản của mình và có quyền: chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng
chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thỏa thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.
Trong trường hợp người để lại
sản. Việc phân chia di sảnphải được lập thành văn bản và công chứng tại phòng công chứng/Văn phòng côngchứng. Trường hợp có sự tranh chấp thì bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án có thẩmquyền để yêu cầu phân chia di sản. Sau khi có văn bản phân chia di sản đã đượccông chứng hoặc quyết định của Tòa án có thẩm quyền, những người thừa kế thực hiện thủ
Cha tôi năm nay 51 tuổi, hiện có lập di chúc để phân chia tài sản (của riêng cha tôi) cho các con. Tài sản gồm hai căn nhà và ba thửa đất cùng nhiều tài sản có giá trị khác. Trong đó, cha tôi có làm di chúc để lại một căn nhà cho một đứa con riêng của ông, chưa được sinh ra. Xin hỏi cha tôi lập di chúc như vậy có hợp pháp không? Em bé chưa được
của di chúc, di chúc phải ghi rõ:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội
Cha lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con, mỗi người 3 công đất, sau đó người cha lại dùng tiền của mình cho các con (tương đương với giá trị số đất theo di chúc). Nay cha, mẹ đều qua đời, nhà đất vẫn do họ đứng tên, trường hợp này có được coi là đã thực hiện xong di chúc không?
và cấp sổ đỏ là có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Vì theo khoản 2 Điều 687 Bộ luật Dân sự 2005, những người thừa kế có thể phân chia di sản bằng hiện vật hoặc nếu không chia bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật và thỏa thuận về người nhận hiện vật. Trong trường hợp trên, có thể bố bạn và các cô chú của
Theo quy định tại Điều 633, Điều 646, Điều 667 Bộ luật Dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.
Điều 662 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1950 và sinh được 3 người con (Tôi sống ở quê với bố mẹ, 2 anh định cư ở Hà Nội). Tài sản bố mẹ tạo dựng được là 689m2 đất, nhà 2 tầng diện tích 260m2 (hiện nay tôi đang ở trong ngôi nhà và quản lý phần diện tích đó). Mẹ tôi đột ngột qua đời năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2009, bố tôi qua đời có để lại di chúc là diện
người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình. Người có thẩm quyền chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn ký vào bản di chúc;
- Trong trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký
Đáp: Theo quy định tại khoản 1, Điều 664, Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) thì “vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào”. Trong trường hợp bạn thắc mắc, thì do bà bạn đã chết nên theo quy định tại khoản 2, Điều 644 Bộ luật Dân sự, thì "nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên
Mẹ tôi có một người con riêng sau đó lấy bố tôi, sinh được hai người con chung là tôi và em tôi. Sau bố mẹ tôi mất không để lại di chúc. Đề nghị luật sư tư vấn, khối tài sản nếu chia theo luật thực hiện thế nào?
chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc và áp dụng các quy định về thừa kế theo pháp luật.
2. Trong trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc thì di sản được chia theo di chúc. Kể từ thời điểm mở thừa kế, nếu bản di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người
pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc bằng văn bản phải có người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
Điều 670 - BLDS quy định:
Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng.
Nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả thuận của những
Theo bạn trình bày, vợ chồng bạn muốn người khác trông giữ bí mật bản di chúc của mình. Theo quy định tại Ðiều 665 Bộ luật dân sự năm 2005 về việc gửi giữ di chúc:
1. Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc.
2. Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản di chúc thì phải bảo