Em đi làm đóng BHXH liên tục hơn 10 năm. Em lấy chồng sinh con thì nghỉ chế độ hưởng thai sản như quy định. Hết 6 tháng chế độ do con nhỏ, ốm yếu nên em xin nghỉ không lương thêm 6 tháng đến con 1 tuổi mới đi làm. Nhưng hiện tại con em được 9 tháng em bị nhỡ nên bầu được tháng rồi. Liệu em không đi làm, không đóng
:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây, trong đó có hành vi:
+ Không chăm sóc, giáo dục, tạo điều kiện như nhau giữa nam và nữ trong gia đình về học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.
Theo quy định này, việc không tạo điều kiện cho con gái học tập của bố mẹ bạn có thể bị
được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
Như vậy, mẹ bạn đã hết tuổi lao động và không có thu nhập, vậy nên bạn có thể đăng ký mẹ bạn là người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh theo quy định.
Ban biên tập phản hồi đến bạn.
Tôi nghỉ thai sản từ tháng 10/2019 theo dự định là tháng 4/2020 đi làm lại, nhưng hiện công ty đang tạm ngừng hoạt động do dịch. Vậy cho tôi hỏi: Tôi có được hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức sau sinh không?
Vừa rồi bên em có ký HĐLĐ 1 năm và báo tăng đóng BHXH cho NLĐ từ tháng 4. Nay báo tăng xong thì NLĐ mới khai ra bầu hơn 2 tháng và dự sinh vào 15/11. Vậy trường hợp này sau khi nghỉ thai sản xong và NLĐ tiếp tục đóng BHXH bao nhiêu tháng nữa thì không bị thanh tra ạ?
Em đã đóng BHXH được 7 năm nay dịch bệnh nên nghỉ công ty phá sản và nghỉ đóng. Dự định năm sau em sang nước ngoài lao động nhưng em muốn được hưởng thai sản. Vậy em có nên xin công ty nào đấy đóng bảo hiểm cho để sau này sinh con được hưởng thai sản không hay nên rút tiền BH 1 lần luôn ạ?
Xin hỏi tôi nghỉ bệnh dài ngày 6 tháng, bắt đầu từ ngày 4/3/2020. Đến đầu tháng 9/2020 đi làm lại đến tháng 02/11/2020 tôi nghỉ thai sản thì có được hưởng chế độ thai sản không? Trước khi nghỉ ốm đau tôi có đóng BHXH.
Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi
Mình dự sinh cuối tháng 6 này, nên tính thời gian thai sản từ tháng 7. Mà tháng 4 này công ty báo giảm không lương không đóng bảo hiểm, cả tháng 5 luôn. Mình tính tháng 6 báo giảm thai sản luôn. Thì thai sản của mình có bị ảnh hưởng gì không? Và mình vẫn được hưởng dưỡng sức sau sinh nếu đủ 6 tháng mình báo tăng và đi làm lại có đúng không?
Theo Khoản 2 Điều 101 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định hồ sơ hưởng chế độ thai sản đo sảy thai, cụ thể như sau: Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng
Cho em hỏi thông tin này mong anh chị giúp đỡ em với ạ. Hiện tại công ty em có trường hợp người lao động sinh xong sẽ được hưởng nghỉ dưỡng sức, nhưng giờ bệnh viện không cấp giấc xác nhận nghỉ dưỡng sức thì làm như thế nào ạ? Công ty em hiện chưa có công đoàn.
khỏe được quy định như sau:
- Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
- Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
- Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.
Như vậy, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định thời gian nghỉ
Trường hợp thế này mình giải quyết sao, người chồng đóng BHXH được 2 năm, vợ thì không tham gia BHXH, đến cuối tháng 03/2020 xin nghỉ việc, đến 15/04/2020 người vợ sinh con. Vậy người này có được hưởng trợ cấp thai sản khi vợ sinh không, và công ty phải làm hồ sơ hay người lao động tự đi làm vì tháng tư mình đã báo giảm.
Theo quy định tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì:
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 34 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định thời gian hưởng chế độ khi sinh con như sau:
- Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
- Thời gian
Cho mình hỏi: Trong trường hợp người lao động ngang thì lúc này doanh nghiệp có cần phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động đó không? Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Xin cảm ơn.
Cho em hỏi vợ em sinh đôi nhưng do không bảo đảm sức khỏe nên tạm dừng đóng bhxh ở mức 4 tháng thì tính tiền thai sản thế nào? Em đã làm giấy xác nhận y tế nên vợ em nghỉ và đóng BH được 4 tháng từ ngày có bầu.
, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ việc để dưỡng thai trong trường hợp lao động nữ khi mang thai phải nghỉ việc dưỡng thai;
- Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con trong trường hợp người mẹ sau khi sinh con không còn đủ sức khỏe