Ông Mai Chấn Tuấn hỏi: Tôi là sĩ quan quân đội, vợ tôi đi làm cho một doanh nghiệp ngoài quân đội thì thuộc đối tượng được cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với thân nhân sĩ quan tại ngũ hay phải tham gia bảo hiểm y tế?
Ông Phạm Lương Sơn, Trưởng Ban thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn thủ tục để hưởng BHYT trong trường hợp đi khám chữa bệnh (KCB) không đúng nơi đăng ký ban đầu ghi trên thẻ BHYT. Bà Hoàng Thị Lan Hương đang công tác và đăng ký BHYT tại cơ quan là Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Ma Lù Thàng (tỉnh
chọn. Tỷ lệ % đóng BHXH tự nguyện từ tháng 1/2012 - 12/2013 là 20%, từ tháng 1/2014 trở đi là 22%. Người tham gia đóng BHXH tự nguyện đóng hàng tháng, quý hoặc 06 tháng một lần trên cơ sở đăng ký với cơ quan BHXH. Thời điểm đóng là: trong vòng 15 ngày đầu tháng đối với phương thức đóng hàng tháng, trong vòng 45 ngày đầu quý đối với phương thức đóng
được chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh tùy theo mức độ bệnh tật, phù hợp với phạm vi chuyên môn và phân tuyến kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Trường hợp các dịch vụ kỹ thuật mà cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được phê duyệt nhưng vì lý do khách quan không thể thực hiện được thì cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó
/2011, cơ quan của bà Phượng đã nộp đầy đủ số tiền nợ cơ quan Bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, tháng 5/2011 bà Phượng phải nằm điều trị tại Bệnh viện, do không có thẻ BHYT nên bà Phượng phải thanh toán toàn bộ chi phí khám, chữa bệnh. Nay, bà Phượng muốn được biết, khi cơ quan của bà đã hoàn thành trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội thì bà có được hưởng quyền lợi
Tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Hà Nam và hiện đang tạm trú tại thành phố Hà Nội yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1. Xin hỏi, tôi phải nộp hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp tại Sở Tư pháp tỉnh Hà Nam hay Sở Tư pháp thành phố Hà Nội? Hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp gồm những giấy tờ gì?
Pháp luật quy định như thế nào về thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp để hỗ trợ hoạt động tố tụng hình sự?
Tôi làm việc tại công ty ở Biên Hòa đã hơn 1 năm. Hàng tháng, công ty vẫn trích lương của tôi để đóng BHXH và BHYT, nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được thẻ BHYT. Do đó, tôi phải tự thanh toán chi phí cho các lần khám, chữa bệnh. Đề nghị luật sư tư vấn về các quy định của pháp luật đối với việc đóng BHYT và cấp thẻ BHYT. Trường hợp của tôi
Chào anh/chị, Về việc xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cho người Việt Nam hiện đang mang quốc tịch nước ngoài và ở nước ngoài, rất mong anh/chị có thể giúp trả lời câu hỏi sau: 1) Người này có thể uỷ quyền cho một người khác ở Việt Nam để xin phiếu lý lịch tư pháp số 2 được không? Nếu có thể được: 2) Bộ Tư Pháp có mẫu đơn cho việc uỷ quyền
Tôi tên là David, 50 tuổi, quốc tịch Anh, hiện đang cư trú tại Anh. Trong khoảng thời gian từ ngày 05/12/2012 đến ngày 30/9/2013, tôi cư trú tại Việt Nam. Nay tôi có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 xác nhận về thời gian cư trú tại Việt Nam để phục vụ mục đích nhập cư. Tuy nhiên, tôi không thể trực tiếp đến cơ quan có thẩm quyền Việt Nam
bệnh, chữa bệnh. Trường hợp khám bệnh, chữa bệnh có sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn thì được quỹ BHYT thanh toán 80% chi phí nhưng không vượt quá 40 tháng lương tối thiểu chung cho một lần sử dụng dịch vụ kỹ thuật đó.
- Muốn tham gia BHYT tự nguyện cần liên hệ đại lý thu BHYT tại văn phòng UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú.
Theo quy định tại Điều 7, Điều 41, Luật lý lịch tư pháp năm 2009 thì có 2 loại phiếu lý lịch tư pháp gồm:
- Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp theo yêu cầu của công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam và cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký
Tôi muốn xin lý lịch tư pháp để làm hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài thì cần phải làm những thủ tục gì? Hồ sơ nộp ở đâu? Thời gian giải quyết mất bao lâu và lệ phí thế nào?
bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi của người tham gia BHYT.
(4) Chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT do quỹ BHYT và người tham gia BHYT cùng chi trả.
(5) Quỹ BHYT được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu, chi và được Nhà nước bảo hộ.
Người được cấp thẻ BHYT phải tự kiểm tra các dữ liệu ghi trên thẻ BHYT của mình như họ, tên, ngày tháng năm sinh ... nếu phát hiện có sai sót thì thông báo với cơ quan Bảo hiểm xã hội nơi cấp thẻ để kiểm tra, xử lý và cấp lại thẻ BHYT theo quy định. Trường hợp của mẹ Bạn, do không tự kiểm tra các dữ liệu ghi trên thẻ BHYT của mình nên đã
Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án được quy định như thế nào? Mong nhận được giải đáp từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!