Kính chào tất cả các anh chị! Em đang băn khoăn về một việc như sau mong các anh chị cho em xin ý kiến ạ. Nhà em cùng bố mẹ đang ở hiện giờ là nhà của nhà nước cho thuê từ thời ông bà nội em.Ông bà em có 6 người con 4 gái và 2 trai trong đó bố em là con trai út. Vì có 2 anh em trai nên mảnh đất ông bà để lại ngăn đôi ra cho bố em và bác em còn
theo đề nghị của chị A. Tuy nhiên, tôi được biết là nếu như chị A không thanh toán đủ lệ phí cho chính quyền thì giấy tờ của tôi sẽ bị giữ lại. Không biết điều này có đúng không, mong được các luật sư giải đáp!
Theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính Phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai thì: Quy định diện tích tối thiểu được tách thửa
Theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 82/2011/NĐ-CP Quy định về thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2011 như sau:
“1. Trình tự thi hành án tử hình phải thực hiện đúng theo quy định các khoản 2, 3, 4 Điều 59 Luật Thi hành án hình sự và quy định của Nghị định này. Người bị đưa ra
Gia đình tôi bị Nhà nước thu hồi một phần đất, tiếp đó tôi lại nhận chuyển nhượng của người hàng xóm một thửa đất bên cạnh. Nay tôi muốn hợp thửa đất trên lại vào cùng một thửa. Xin hỏi về các thủ tục cần phải làm để hợp thửa cũng như cấp lại Giấy chứng nhận của thửa đất đã bị thu hồi một phần. Xin luật sư hướng dẫn?
, sang tên tôi được không? 2. Thủ tục, thời gian, chi phí là bao nhiêu? 3. Trong khi chờ đợi tôi có thể làm thủ tục gì để xin làm nhà ở? Xin chân thành cảm ơn.
Theo điểm a khoản 2 điều 67 Nghị định số 84/2007NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đaitại điều 19 Nghị định 84/2007NĐ-CP ngày 25/5/2007 về việc Cấp
nhận đủ hồ sơ hợp lệ; (trường hợp phải trích đo địa chính, thời hạn giải quyết không quá 30 ngày.
2. Theo Khoản 2 Điều 120 Nghị định 181/2004/NĐ-CP thì phí và lệ phí tách thửa sẽ do Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất xác định theo quy định của pháp luật và thông báo cho bạn để thực hiện nghĩa vụ này trong quá trình thực hiện việc tách thửa
Vừa qua tôi đến phòng công chứng để làm hợp đồng chuyển nhượng một phần diện tích đất ở là 150m2 (diện tích đất còn lại là 100m2). Toàn bộ thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Công chứng viên hướng dẫn đến Văn phòng đăng ký đất để đo đạc tách thửa trước, khi có hồ sơ tách thửa thì đến phòng công chứng làm hợp đồng. Tôi đến
Gia đình tôi có 1 thửa đất của ông bà để lại. Mẹ tôi được chia 1 thửa diện tích 5*30m2, kế bên là của dì tôi 5*30m2 và cậu tôi 10*30m2. Hiện tại 3 thửa đất đó có chung 1 giấy chứng nhận do ba người đứng tên. Nếu mẹ tôi mua lại đất của dì tôi thì mẹ tôi và cậu tôi có thể tách thửa để mỗi người đứng tên phần đất của mình được không, làm như thế
Bố mẹ tôi là bị đơn trong vụ kiện tranh chấp tài sản (nhà ở). Án dân sự đã xét xử phúc thẩm. Vì không đồng ý với bản án phúc thẩm nên gia đình xin giám đốc thẩm lại vụ án. Tòa án tối cao đã nhận đơn và thông báo cho gia đình vụ án đang được thụ lý để giải quyết giám đốc thẩm. Trong trường hợp này gia đình tôi có được tạm đình chỉ thi hành án
Ông Trần Đức Nam hỏi: Cán bộ, công chức thuộc cơ quan thi hành án dân sự công tác tại thị trấn thuộc huyện nghèo có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? Cũng liên quan đến vấn đề này, ông Nguyễn Hồng Trung, công tác tại Chi cục Thi hành án dân sự huyện Tương Dương, Nghệ An (trungnh.nan@...) phản ánh, huyện Tương Dương
Căn cứ Điều 28 Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30-9-2004 của Chính phủ và Thông tư số 68/2006/TTLT-BTC-BTP ngày 26-9-2006 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp thì tùy từng trường hợp cụ thể, chi phí cưỡng chế THADS do người phải THA, người được THA nộp hoặc ngân sách Nhà nước bảo đảm. Nội dung chi gồm các khoản sau đây:
1. Chi phí cho việc kê biên
học (bồi dưỡng) lớp nghiệp vụ Chấp hành viên theo đề nghị của Thủ trưởng cơ quan thi hành án nơi bạn đang công tác. Hiện nay, Luật Thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành không quy định cấm Thẩm tra viên không được tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Chấp hành viên.
cầu hoãn thi hành án một lần để xem xét kháng nghị nhằm tránh hậu quả không thể khắc phục được. Thời hạn hoãn thi hành án theo yêu cầu của người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định không quá 03 tháng, kể từ ngày ra văn bản yêu cầu hoãn thi hành án; trong thời gian hoãn thi hành án thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi
.
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 của Chính phủ quy định hệ thống tổ chức thi hành án dân sự, cơ quan quản lý thi hành án dân sự trực thuộc Bộ Tư pháp là Tổng cục Thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh là Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Như vậy, căn cứ các quy định
Khoản 16 Điều 4 Nghị định số 74/NĐ-CP ngày 09/9/2009 của Chính phủ đã quy định trách nhiệm, thẩm quyền của Tổng cục Thi hành án dân sự là bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho từ chức, cách chức Trưởng phòng, Phó trưởng phòng chuyên môn thuộc Cục Thi hành án dân sự tỉnh. Vì sao vẫn có một số tỉnh Cục THADS lại có thẩm quyền bổ nhiệm Phó
1. Về vấn đề này, theo quy định tại Điều 27, 28, 29 Luật Thi hành án dân sự 2008, khi bản án, quyết định được ban hành thì Toà án đã ra bản án, quyết định được quy định phải cấp cho người được thi hành án, người phải thi hành án bản án, quyết định có ghi “Để thi hành". Trách nhiệm chuyển giao bản án, quyết định của toà án, cơ quan có thẩm quyền
tính giá trị tài sản để làm cơ sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án. Trường hợp người phải thi hành án chỉ có một tài sản duy nhất lớn hơn nhiều so với nghĩa vụ phải thi hành án mà tài sản đó không thể phân chia được hoặc việc phân chia sẽ làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì Chấp hành viên vẫn có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm