Ở nơi tôi đang sinh sống, hộ liền kề mới chuyển đến là xưởng kinh doanh sắt thép, xi măng Huệ Thụ ở khu 9, xã Ninh Dân, huyện Thanh Ba. Hằng ngày, hoạt động sản xuất kinh doanh từ những cuộn sắt to khi vận chuyển ra vào xưởng của gia đình họ đã gây nhiều tiếng ồn lớn. Hiện tại cơ sở này đã hoạt động được mấy tháng, nhưng vẫn không có biện pháp
Kính gửi Ban Tư Vấn! Tôi có TH này: hiện tại gia đình tôi có 01 giấy chứng nhận quyền sd đất với tình trạnh là nợ thuế (khi làm giấy chứng nhận chưa nộp thuế, nhà nước cho nợ) đến nay đã được 5 năm. Vậy cho hỏi: TH này mình hủy không làm giấy chứng nhận nữa có được không ạ. Nếu có thì mình có bị phạt hay đóng thuế phí già ko? Kính nhờ hỗ trợ tư
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
Trước đây tôi ở Việt Nam nhưng nay đã đi định cư ở nước ngoài từ lâu. Bố mẹ của tôi có tài sản là một căn nhà trên đất tại Việt Nam. Vậy người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được hưởng thừa kế tài sản (là nhà đất) của cha mẹ để lại tại Việt Nam hay không? Thủ tục xin hưởng thừa kế như thế nào?
Gia đình tôi có 9 người, bố mẹ tôi đều đã mất, không để lại di chúc, tài sản để lại là 1 căn nhà nhưng do chị tôi đứng tên. Trong nhà ai cũng biết đó là tài sản của bố mẹ. Xin được hỏi tài sản đó nếu chia thừa kế theo pháp luật có được không?
Tôi có người bạn, vợ mất có để lại di sản là nhà ở đứng tên cùng với chồng. Vợ chồng người bạn có hai con, một cháu 16 tuổi, một cháu 9 tổi. Bố mẹ vợ đều còn sống. Người chồng muốn chia thừa kế nhưng khi đưa bố mẹ vợ và 2 con lên Phòng công chứng để làm Văn bản chia di sản thừa kế thì bị Phòng công chứng từ chối với lý do các con chưa thành
Ông bà ngoại tôi chỉ có duy nhất một người con là mẹ tôi và mẹ tôi chỉ có duy nhất mình tôi là con. Do mẹ tôi mất sớm nên tôi sống với ông bà ngoại từ bé. Nay ông ngoại tôi đã mất và bà ngoại tôi bị tai biến dẫn đến nhũn não mất trí nhớ, hạn chế hành vi dân sự, phải điều trị lâu dài trong bệnh viện. Vậy xin hỏi nếu tình trạng bệnh của bà tôi
đăng ký quyền tài sản mang tên mình.
(ii) Chưa rõ văn bản ủy quyền mà bạn nêu có nội dung như thế nào nhưng bạn cũng cần làm rõ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp mang tên ai. Sẽ có hai khả năng xảy ra:
Thứ nhất, nhà đất được đăng ký quyền sử dụng/sở hữu mang tên em bạn và Giấy chứng
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
lại di chúc. Nay cha mẹ vợ tôi định cư ở nước ngoài (quốc tịch Mỹ) về tranh chấp đòi lại đất và tài sản gắn liền với đất với lý do: ông bà cho con gái đứng tên dùm quyền sử dụng đất (nhưng ông bà không có giấy tờ gì). Vậy tôi phải giải quyết như thế nào? Đây có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi không? Tôi và hai con có quyền thừa kế toàn bộ di
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
Bố chồng tôi mất năm 2001 có để lại di chúc cho vợ chồng tôi và vợ chồng chú út một nhà 4 gian cùng mảnh vườn theo chiều trước và sau nhà. Nhưng chú út đã tách chia mảnh vườn trên theo chiều phía trước nhà. Khi mẹ chồng tôi sắp mất có giao lại di chúc cho anh trưởng thực hiện di chúc mà bố mẹ chồng tôi để lại nhưng di chúc đó không có xác nhận
những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”.
Trong trường hợp nêu trên, chú bạn (khi còn sống) với tư cách là con đẻ của ông bà bạn sẽ được hưởng di sản thừa kế mà ông bà bạn để lại. Nay
Nhà trên phố cổ thông thường là nhiều hộ dân cùng sinh sống trên cùng một thửa đất. Trong thửa đất có người được thành phố cấp sổ đỏ năm 2001, có người do UBND quận cấp sổ đỏ năm 2009. Bây giờ xảy ra tranh chấp về diện tích chung do 2 cấp cấp sổ lệch nhau. Vậy nếu muốn khởi kiện thì phải khởi kiện tại cấp tòa án nào?
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
bằng nhau; hai người này sẽ thanh toán cho người còn lại (người muốn bán nhà để chia tiền) số tiền tương ứng với một phần ba giá trị di sản mà người đó được hưởng. Như vậy, sau khi khai nhận di sản theo cách trên, cả ba người đều được đáp ứng mong muốn của mình: hai người con sẽ làm thủ tục đăng ký sang tên quyền sở hữu nhà ở/quyền sử dụng đất ở tại
Năm 1976, ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng bằng giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy tờ ủy quyền hay nhờ trông hộ. Từ 1976 đến nay người em của ông sống trên mảnh đất, kê khai đất đai đứng tên mình
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
bị cho việc khai nhận/phân chia di sản.
Người thừa kế được xác định theo di chúc hoặc theo pháp luật. Trường hợp người để lại di sản không để lại di chúc thì di sản được chia cho những người thừa kế theo pháp luật quy định tại Điều 676 BLDS:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của