Tôi năm nay 25 tuổi. Tôi không biết là độ tuổi cũng như sức khỏe của tôi có đủ để thi bằng lái xe hạng C hay không? Nên Ban biên tập vui lòng hướng dẫn chi tiết giúp tôi trường hợp này. Tôi cảm ơn!
Anh chị tư vấn giúp tôi về độ tuổi, điều kiện sức khỏe thi bằng lái xe hạng D được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong Ban biên tập tư vấn sớm giúp tôi vì câu hỏi này liên quan đến công việc của tôi. Tôi cảm ơn
1/ Về độ tuổi:
Theo quy định tại Khoản 10 Điều 16 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT thì:
10. Hạng E cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:
a) Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi;
b) Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D.
Ngoài ra, theo quy định tại Khoản 1 Điều 60 Luật giao thông đường bộ 2008 thì:
1
Xin chào Ban biên tập. Tôi là Chí Bảo hiện tại tôi là công nhân lắp ráp thiết bị điện, công ty tôi làm việc vào các ngày trong tuần kể cả thứ bảy, chủ nhật và được nghỉ nguyên ngày vào thứ tư. Cho tôi hỏi, khi làm việc vào ngày chủ nhật tôi có được hưởng tiền làm thêm vào cuối tuần không?
Ban biên tập có nhận được câu hỏi gửi về từ bạn Nguyễn Thành Tâm có mail là tam_nguyen***@gmail.com với nội dung là: bạn muốn biết nhóm ngành xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng gồm những hoạt động nào? Được quy định cụ thể tại đâu? Mong sớm nhận được phản hồi!
Theo quy định tại Phụ lục 15 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT Quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thì:
1. Định nghĩa
Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp là bệnh nhiễm độc do tiếp xúc với nicotin trong quá trình lao động.
2. Yếu tố gây bệnh
Nicotin trong môi trường lao động
Theo quy định tại Phụ lục 16 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT Quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thì:
1. Định nghĩa
Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit (CO) nghề nghiệp là bệnh nhiễm độc do tiếp xúc với CO trong quá trình lao động.
2. Yếu tố gây bệnh
Cacbon monoxit trong môi trường
Theo quy định tại Phụ lục 17 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT Quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thì:
1. Định nghĩa
Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp là bệnh nhiễm độc do tiếp xúc với cadimi và hợp chất cadimi trong quá trình lao động.
2. Yếu tố gây bệnh
Cadimi và hợp chất
trong môi trường lao động.
3. Nghề, công việc thường gặp và nguồn tiếp xúc
- Làm việc tại sân bay;
- Luyện, cán thép;
- Khai khoáng, mỏ;
- Dệt;
- Xây dựng;
- Cơ khí;
- Huấn luyện bắn súng;
- Bộ đội tăng, thiết giáp, pháo binh;
- Nghề, công việc khác có tiếp xúc với tiếng ồn.
4. Giới hạn tiếp xúc tối thiểu
4.1. Cấp
Theo quy định tại Phụ lục 19 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT Quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thì:
1. Định nghĩa bệnh
Bệnh giảm áp nghề nghiệp là bệnh xảy ra do thay đổi áp suất môi trường làm việc một cách đột ngột.
2. Yếu tố gây bệnh
Các bọt khí trong lòng mạch máu
Tìm hiểu quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường nhà nước. Tôi có thắc mắc mong nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Trong quá trình xét xử vụ án, vụ việc dân sự nhưng Tòa án đã thực hiện không đúng nhiệm vụ quyền hạn của mình thì trong những trường hợp nào Tòa án có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động
Theo quy định tại Phụ lục 20 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT Quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thì:
1. Định nghĩa
Bệnh tổn thương cột sống thắt lưng do rung cơ học toàn thân trong quá trình lao động.
2. Yếu tố gây bệnh
Rung cơ học tác động toàn thân trong quá trình lao động
làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn đầu: thỉnh thoảng tại một hoặc nhiều đầu ngón tay trắng bệch rồi xanh nhợt, tê cóng khi làm việc trong môi trường lạnh;
- Giai đoạn hai: đau dấm dứt, thỉnh thoảng đau dữ dội, cảm giác nóng, đôi khi đỏ bừng rồi chuyển sang tím ở các ngón tay;
- Rối loạn rõ rệt nhất ở ngón giữa và ngón đeo nhẫn. Ngón cái không bị
bệnh
Bức xạ ion hóa, bức xạ tử ngoại nhân tạo, bức xạ nhiệt, vi sóng trong môi trường lao động.
3. Nghề, công việc thường gặp và nguồn tiếp xúc
- Tiếp xúc bức xạ ion hóa;
- Luyện cán thép, sử dụng laser, thợ hàn;
- Làm việc tại trạm rada, trạm thu phát sóng phát thanh, truyền hình, hệ thống thông tin liên lạc, dây tải điện cao áp, lò
Theo như tôi tìm hiểu và được biết thì nguyên nhân của bệnh nghề nghiệp là do tác hại thường xuyên và lâu dài của điều kiện lao động không tốt. Cũng liên quan đến vấn đề trên, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế
Bệnh nghề nghiệp không phải là loại bệnh lý thông thường mang tính bẩm sinh hoặc phát sinh từ điều kiện sống, môi trường sống tự nhiên và xã hội mà phải xuất phát từ yếu tố “nghề nghiệp”. Liên quan đến vấn đề trên, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh bụi phổi than
Bệnh nghề nghiệp là loại bệnh có tác hại và hậu quả lớn, có thể rất lâu dài đối với người lao động, con cái của người lao động, cả về phương diện thể chất, tinh thần, kinh tế, đời sống, và trên một phương diện rộng hơn, có ảnh hưởng đối với cả người sử dụng lao động và xã hội. Liên quan đến vấn đề trên, Ban biên tập
Thực tế những năm qua cho thấy, công tác phòng, chống bệnh nghề nghiệp chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến nguy cơ đe dọa tính mạng, sức khỏe người lao động và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực. Chính vì vậy, anh chị cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc
Tôi là Nguyễn Đức Phương, hiện tôi đang là công chức nhà nước làm việc tại phòng Lao động Thương binh Xã hội của Quận. Vì nhu cầu tìm hiểu tôi có thắc mắc mong nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể về của Công đoàn được quy định như thế nào?