Hoàng Y (4 tuổi, con gái ông T). Sau đó những người này đưa cháu Y lên xe máy đi mất. Người dân đã nhanh chóng trình báo chính quyền. Nhận được tin báo, lực lượng Công an xã Bình An đã phối hợp cùng Công an huyện Thăng Bình ngay lập tức có mặt tại hiện trường để thu thập chứng cứ, lấy thông tin liên quan. Ông T cho biết, trong 6 người xông vào nhà
Khu xóm tôi ở đang bị thu hồi đất do thuộc diện giải tỏa để xây dựng đường dân sinh, do không đồng ý với phương án giải phóng mặt bằng nên 20 hộ gia đình chúng tôi đã viết đơn khiếu nại và cùng ký vào đơn gửi cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên trong buổi tiếp chúng tôi, UBND huyện yêu cầu chúng tôi cử 5 người đại diện để trình bày chứ không tiếp tất
UBND huyện H đã thụ lý đơn của tôi khiếu nại phương án bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất thực hiện dự án xây dựng tòa nhà văn phòng. Sau 3 tháng kể từ ngày làm việc trực tiếp với cán bộ thụ lý tôi không nhận được kết quả giải quyết. Khi đến hỏi thì được biết UBND huyện H đã ban hành Quyết định giải quyết khiếu nại cho
hàng chính sách xã hội Việt Nam nhờ Thúy tìm người thân. Sau khi lừa được người này, Thúy phán “còn nhiều hài cốt” và đề nghị phát tâm cất bốc. Ngân hàng CSXH Việt Nam sau đó triển khai chương trình “Tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ”. Đường dây của Thuý tham gia và đã lừa, chiếm đoạt 7 tỷ đồng qua 4 đợt cất bốc. Để thực hiện phi vụ làm ăn béo bở này
chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
Hỏi: Tôi được cơ quan phân nhà tập thể bằng Quyết định phân nhà từ năm 1990 và sử dụng từ đó đến nay. Giờ muốn bán căn hộ trên thì tôi phải làm thủ tục gì, xin luật sư hướng dẫn giúp. Nguyễn Văn Thực (Đống Đa, Hà Nội)
Hỏi: Gia đình tôi mua một mảnh đất của người bác là anh trai của mẹ tôi. Trong hợp đồng mua bán có ghi rõ gia đình tôi có trách nhiệm hoàn trả hết số tiền trong 5 năm, mỗi năm trả một ít. Nhưng chưa hết thời hạn hợp đồng, bác tôi đã lấn chiếm phần đất bán cho gia đình tôi và đã xây nhà trên đất đó. Vậy gia đình tôi có thể khởi kiện đòi lại đất đó
Hỏi: Cha mẹ tôi chết cách đây hơn 10 năm không để lại di chúc, di sản mà các cụ để lại là nhà và đất hiện đang do một người anh tôi quản lý sử dụng. Chị em chúng tôi đều có gia đình riêng, cũng không có ý định đòi chia tài sản của bố mẹ để lại để anh trai sử dụng và làm nơi thờ cúng. Tôi được biết thời hạn để yêu cầu tòa án giải quyết chia thừa kế
, không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền, còn chủ thì trốn tránh không hợp tác. Vậy, để đòi được nhà đã cho mượn tôi làm làm gì? Hành vi của họ có phạm tội không?
Chị Trần Thị Bảy (huyện Gò Quao) hỏi: Gia đình tôi và gia đình bà H tranh chấp QSDĐ đã được UBND xã hoà giải thành trả lại đất cho tôi. Tuy nhiên đã gần 1 năm trôi qua, bà H không thực hiện kết quả hoà giải nhưng UBND xã cũng không có cách nào buộc bà H thi hành. Vậy, tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi của mình?
Ông Huỳnh Hà (Phú Quốc – Kiên Giang) hỏi: Vào khoảng năm 1992 - 1993 gia đình tôi có khai phá một mảnh đất để làm vườn, nhưng do thu hoạch chẳng được bao nhiêu nên tôi chuyển đi ở nơi khác, lâu lâu mới về thăm và thu hoạch cây trái. Bẵng đi một thời gian, đến năm 2000 trong một lần về thăm vườn, tôi phát hiện ông Dư đã bao chiếm và được cấp “Sổ
Chị Hồng Hạnh (huyện Hòn Đất) hỏi: Gia đình chúng tôi có tất cả 5 anh chị em, 4 người đã có gia đình ra ở riêng, còn người em út ở chung với cha mẹ. Năm 2004, cha tôi được Nhà nước cất cho căn nhà tình nghĩa theo chế độ thương binh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Năm 2014, cha tôi qua đời, mẹ tôi quyết định cho đứa em út ngôi nhà tình nghĩa này với
Ông Mai Thôn (huyện An Minh) hỏi: Do không thể sinh con nên vợ chồng tôi nhận nuôi một đứa con nuôi từ khi mới lọt lòng mẹ. Trong hơn 20 năm qua, chúng tôi rất yêu thương con như con ruột của mình, nhưng lớn lên con tôi rất ngỗ ngược, hắt hủi cha mẹ, phá tán tài sản và không chịu làm gì. Chúng tôi đã tìm đủ mọi cách khuyên can, nhờ đoàn thể giáo
Chị Huỳnh Thị Thơm (huyện Vĩnh Thuận) hỏi: Đầu tháng 3 năm 2015, tôi bị anh Huệ đi xe máy cùng chiều gây tai nạn giao thông, phải điều trị hơn 20 ngày ở bệnh viện. Trong thời gian này, anh Huệ có đến thăm và đưa cho tôi 2 triệu tiền hỗ trợ. Sau khi xuất viện, Công an mời tôi và anh Huệ lên để giải quyết, nhưng hai bên không thỏa thuận được mức bồi
Chị Đỗ Lệ Hải (huyện Tân Hiệp) hỏi: Vừa qua, con tôi (14 tuổi) tham gia đánh nhau với đám bạn cùng trang lứa và bị thương phải nằm viện điều trị một thời gian. Do gia đình bên gây thương tích cho con tôi không chịu bồi thường thiệt hại tiền thuốc men, chi phí chữa thương cho con tôi nên tôi tiến hành làm thủ tục kiện ra tòa để đòi bồi thường thiệt
Chị Mai Thanh Huyền (huyện Gò Quao) hỏi: Tôi kết hôn năm 1999 theo nghi thức truyền thống (không đăng ký kết hôn), đến nay đã có hai con. Thời gian gần đây tôi phát hiện anh ấy có bồ nhí, lại hay kiếm cớ đánh đập hắt hủi tôi. Nay tôi muốn ly hôn thì có phải tiến hành hòa giải ở cơ sở không? Thủ tục gồm những tài liệu gì?
Hỏi: Cháu tôi bị tòa án hai cấp xét xử tuyên phạt 3 năm tù giam. Sau đó tòa án cấp giám đốc thẩm xem xét lại và quyết định hủy các bản án này và tuyên bố cháu tôi không phạm tội. Xin hỏi quý báo trong trường hợp này cơ quan nào phải bồi thường về oan sai cho cháu tôi? Thủ tục để đòi bồi thường như thế nào? Trương Minh Thông (Hà Nội)