không tự nguyện cùng B làm thủ tục chuyển nhượng nên cơ quan THA đã ra quyết định cưỡng chế giao cho một mình B làm thủ tục chuyển nhượng đất tại cơ quan có thẩm quyền. Nhưng khi B mang hồ sơ đến các cơ quan có thẩm quyền của địa phương đề nghị chuyển nhượng thì không được chấp nhận vì lý do không có căn cứ chuyển nhượng do không có chữ ký của A vào
Bản án hôn nhân gia đình phúc thẩm của Tòa án tỉnh K năm 2010 quyết định: “Giao ngôi nhà 3 tầng có diện tích 200m2 cho chị A. Chị A phải có trách nhiệm thanh toán cho anh B 1 tỷ đồng”. Cũng trong năm 2010 chị A đã làm đơn yêu cầu thi hành án để thanh toán cho anh B 1 tỷ và yêu cầu cơ quan thi hành án giao nhà. Sau khi nhận đơn, cơ quan thi hành
Tôi có vay tiền của một số người, tổng cộng là 3,2 tỉ. Trong đó, vì thương vợ bị xiết nợ nên chồng tôi có kí vào 2 giấy vay nhận tiền, tổng cộng là 1,6 tỉ; các giấy tờ vay nợ khác chồng tôi không kí. Tòa dân sự đã tuyên: - Buộc vợ chồng tôi phải trả 3,2 tỉ đồng (chồng tôi phải liên đới chịu trách nhiệm theo điều 25 Luật Hôn nhân gia đình là 1
Tôi ly hôn chồng năm 2007. Theo quyết định của bản án chồng tôi phải đóng góp phí tổn nuôi con chung mổi tháng 200.000 đồng, kể từ tháng 5/2007 cho đến khi con tôi tròn 18 tuổi (con tôi sinh năm 2004. Bản án có hiệu lực tôi làm đơn yêu cầu thi hành án, cơ quan THA thụ lý và tổ chức thi hành cho tôi, sau một thời gian thi hành cơ quan THA vẫn
việc, kể từ khi căn cứ hoãn thi hành án quy định tại khoản 1 Điều này không còn, hết thời hạn hoãn thi hành án theo yêu cầu của người có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều này hoặc khi nhận được văn bản trả lời của người có thẩm quyền kháng nghị về việc không có căn cứ kháng nghị thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định tiếp tục
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
thăm con, trong quá trình thăm tôi nhiều lần bị cản trở và có lúc bên ngoại dấu cháu đi (việc này có người ở cùng nhà thuê biết). Tháng 12/2014 thì cô ấy tự ý bế con về quê để cho bà nuôi cho tới nay(nhà chỉ có hai bà cháu,cô ấy không ở cùng) và cũng không liên lạc gì với tôi, hiện giờ cô ấy đã lấy chồng ở cách xa con 80km, tôi rất nhớ con và cũng
Xin chào luật sư, Xin vui lòng hướng dẫn giúp tôi tình huống sau đây: Chúng tôi kết hôn từ tháng 11-2005, đến tháng 10-2006 tôi sinh cháu trai đầu lòng, trong suốt quá trình mang thai tôi chịu rất nhiều cực khổ nhưng chưa bao giờ nghĩ sẽ phải ly hôn, cuộc sống không đến nỗi quá khó khăn nhưng chồng tôi rất vũ phu ngay cả khi tôi còn mang thai
Thời gian gần đây tôi phát hiện chồng mình có quan hệ với nhiều phụ nữ khác, tôi và con đã về ngoại. Về được vài ngày thì do tức giận chồng nên tôi đã trả con cho gia đình chồng, nhưng ngay sau đó tôi đã quay lại để đòi con nhưng gia đình chồng không trả lại. Hiện giờ tôi vẫn đang ở bên nhà chồng, chồng tôi vẫn chưa về nhà và nói tôi đợi để
Con bạn được 9 tháng, vì cuộc sống gia đình không hạnh phúc nên bạn muốn ly hôn. Điều kiện kinh tế nhà chồng bạn khá, gia đình bạn thì khá khó khăn. Nếu ly hôn, bạn có được quyền nuôi con không?
Cho em hỏi như em đang có con nhỏ 7 tháng tuổi em đơn phương xin li hôn mà chồng em muốn bắt con về nuôi có được không ạ? Nếu mẹ muốn toàn quyền được nuôi con và có thể tước quyền thăm, chăm sóc con của chồng em thì phải làm sao ạ? chồng em làm công nhân viên chức còn em thì nội trợ trong gia đình thôi. Chồng em nhiều lần quấy rối cuộc sống mẹ
Tôi muốn ly hôn với chồng và giành được quyền nuôi các con của mình. Chúng tôi có 4 người con gái. Hiện tại 1 đứa đã lập gia đình, 3 đứa còn lại đang học lớp 10, lớp 6 và lớp 4. Trong suốt khoảng thời gian 30 năm chung sống, chồng tôi suốt ngày rượu chè cờ bạc. Một mình tôi phải nuôi con ăn học nên người. Tôi đã phải chịu nhiều sự chửi bới mắng
sống về quê (cách xa chỗ chúng tôi ở hiện tại) sau li hôn nên tôi muốn nhận nuôi con. Con tôi bây giờ không còn phụ thuộc vào mẹ nhiều (không còn bú nữa, cháu được nuôi bộ từ bé). Điều kiện kinh tế của tôi hơn hẳn vợ nhiều. Tôi đã từng tự tay chăm con từ bé nên có thể nuôi cháu mà ko cần mẹ. Vậy tôi có thể có quyền nuôi con không, nếu tòa xử cho cháu
Tôi ly hôn đã được 2 năm và được Tòa án giao nuôi con. Thời gian trở lại đây, chồng cũ thường xuyên lợi dụng quyền thăm con, liên tục gọi điện thoại bất kể thời gian nào, nhiều lần đến nhà tôi ở vài ngày không về, vì lý do đến chơi với con, thậm chí có nhiều lần tự ý đến trường đón con tôi đi chơi mà không cho tôi biết, làm tôi bất an. Đặc biệt
Pháp luật quy định như thế nào về trách nhiệm quy định hồ sơ, thời gian thực hiện và trình tự, thủ tục hành chính về đất đai; nộp hồ sơ và trả kết quả thực hiện thủ tục hành chính về đất đai?
Tôi là bị đơn trong vụ kiện dân sự về tranh chấp đất đai, đang được tòa án thụ lý, giải quyết. Nay tôi rất mong được luật gia giải thích cụ thể về việc cung cấp chứng cứ và chứng minh của các bên đương sự trong vụ án dân sự. Luật có quy định tòa án phải giải thích cho đương sự về vấn đề này không?
Bà Giang Thị Ngọc (TP. Hồ Chí Minh) sinh ngày 8/5/1964, ký hợp đồng làm việc và đóng BHXH trong một công ty từ 14/9/1985 đến 16/2/2016. Bà Ngọc dự định tháng 5/2016 xin nghỉ việc do sức khỏe suy giảm. Bà Ngọc hiện làm công việc thủ kho, hệ số lương là 3,89. Bà Ngọc hỏi, bà có được nghỉ hưu do suy giảm khả năng lao động tỷ lệ 61% không? Chế độ