phải tham gia thi tuyển viên chức. Tháng 10/2014, UBND huyện Yên Khánh có quyết định thi tuyển công chức, viên chức, tuy nhiên, vào ngày thi, bà Hương phải nhập viện để sinh con. Hiện bà Hương vẫn trong thời gian nghỉ thai sản và cơ quan đã sắp xếp kế toán mới làm thay công việc của bà. Bà Hương đề nghị giải đáp, bà đã ký hợp đồng không xác
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là kế toán của trường học công lập. Tôi đang nghỉ chế độ thai sản nhưng do nhà trường không có kế toán thay nên tôi phải đi làm trở lại. Vậy tôi được hưởng lương và chế độ như thế nào? - dungdth.th@gmail.com
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học công lập ở Hòa Bình. Ngày 1/9/2015 tôi sẽ đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không kể thời gian tập sự). Tuy nhiên tôi dự kiến sinh vào đầu tháng 8 năm nay. Vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì tôi sẽ được hưởng
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
y tế được quy định như sau:
- Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức tiền lương, tiền công tháng của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3.
Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nuôi
dục công lập), đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/9/2011. Chế độ phụ cấp thâm niên quy định tại Nghị định này được tính hưởng kể từ ngày 1/5/2011.
Điều kiện
không được hưởng phụ cấp nữa. Như vậy là đúng hay sai? và theo quy định nào? Vì do trường không tuyển sinh được chứ không phải do tôi không đứng lớp? - Nguyễn Thị Hồng Hoa ( honghoa8687@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Nhà nước. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Thời gian nghỉ thai sản của tôi có được hưởng các chế độ đối với giáo viên công tác tại vùng khó theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? – Nguyễn Phương
Tôi đang là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở một trường tiểu học nằm trên địa bàn xã thuộc chương trình 135 của Chính phủ thuộc tỉnh Hà Giang. Tôi đã được nhà trường và huyện đồng ý bằng văn bản cho đi học trung cấp chính trị. Vậy khi tôi đi học thì tôi có được hưởng chế độ hỗ trợ tiền học phí, tiền mua tài liệu theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày
Tôi vào ngành từ năm 1985, có 15 năm trực tiếp giảng dạy (1985-2000). Năm 2000 làm công tác thư viện trường học nhưng tôi vẫn được nhận tiền đứng lớp liên tục từ 2000 cho đến cuối năm 2014. Xin hỏi tôi có được nhận tiền thâm niên cho khoản thời gian trực tiếp giảng dạy không? – Huỳnh Thị Kiều Hương (htvhtvhtv.1964@gmail.com).
Tôi là giáo viên trong biên chế hiện đang trực tiếp giảng dạy tại một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản. Vậy thời gian này tôi có được hưởng các chế độ chính sách đối với giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn hay không? – Lê Hà My
Tôi là giáo viên tiểu học hưởng lương mã số 15.114. Từ 1/7/2008 đến nay tôi là giáo viên hợp đồng dài hạn, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được nâng bậc lương thường xuyên và các chế độ chính sách như một viên chức. Vậy trường hợp của tôi có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Hải Hà (nghaiha@gmail.com).
Tôi là giáo viên trường THCS vùng đặc biệt khó khăn. Tôi tham gia đóng BHXH từ tháng 4/2015, đến tháng 8/2016 tôi nghỉ thai sản. Vậy xin hỏi tôi sẽ được nhận những khoản phụ cấp gì và tiền lương hàng tháng được tính như thế nào? - Ngân Hoàng (thuybinh***@gmail.com).
nghị cơ quan chức năng xem xét điều chỉnh các quy định theo hướng không yêu cầu các tổ chức, cá nhân phải xuất trình Giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu khi làm thủ tục nhập khẩu phế liệu, chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp chế xuất như khi làm thủ tục nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài.
Tôi là giáo viên tiểu học, hiện tôi mang thai đứa đầu tiên, dự đoán ngày sinh vào 18/6/2015. Vậy thời gian nghỉ sinh của tôi trùng với thời gian nghỉ hè của giáo viên. Tôi xin hỏi như vậy tôi có được nghỉ bù không? thủ tục như thế nào?
Tại công ty chúng tôi, một nhân viên nữ làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Ngày 2-7-2013, chị sinh con và hưởng chế độ nghỉ thai sản đến tháng 12-2013. Hết thời gian nghỉ theo quy định, nhân viên này bắt đầu đi làm từ tháng 12-2013. Trong tháng 2-2014, nhân viên này tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng 8 ngày
tiếp tục làm việc cho đến khi sinh với điều kiện tôi phải đóng tự túc 100% BHXH từ ngày tôi có thai thì tôi mới được hưởng chế độ thai sản của bảo hiểm. Và sau khi tôi sinh, công ty cũng đồng thời làm thủ tục chấm dứt hợp đồng với tôi. Như vậy, những quyết định của công ty đối với tôi có đúng theo pháp luật quy định hay không, tôi phải làm như thế nào
gia hạn đến tháng 10-2015. Có 2 vấn đề xin nhờ luật sư tư vấn giúp: 1. Tại thời điểm hết hạn hợp đồng năm đầu tiên, nếu thủ trưởng cơ quan thông báo chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp lao động nữ (đang nghỉ thai sản, hưởng chế độ BHXH) thì việc chấm dứt hợp đồng lao động đó đúng hay sai ? 2. Việc ký tiếp gia hạn hợp đồng lao động của thủ
Tháng 12-2010 tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 2 năm với công ty. Đến tháng 8-2011 công ty mới đóng BHXH cho tôi. Hiện tôi đang mang thai tháng thứ 3. Lấy lý do là sẽ không ký tiếp HĐLĐ những năm tiếp theo nên công ty cho tôi nghỉ việc. Xin hỏi: công ty đóng BHXH cho tôi như vậy có vi phạm pháp luật không? Việc công ty cho tôi nghỉ