Loading...

Tra cứu hỏi đáp Phân chia

Hỏi đáp pháp luật Chia di sản khi người để lại di sản có di chúc miệng 09:59 | 07/09/2016
Hưng chết ngay sau đó. Trước khi chết anh Hưng có di chúc bằng miệng trước sự chứng kiến của nhiều người là để lại toàn bộ tài sản cho 4 người là: Trung, Ngân, Oanh và ông Hải - là bác của Hưng). Chị Hoàn khi tỉnh lại không muốn chia tài sản cho ông Hải. Xin hỏi: 1) Trong trường hợp ông Hải nhận thừa kế thì số tài sản sẽ như thế nào? 2) Trong trường
Hỏi đáp pháp luật Chia di sản của vợ khi vợ có con riêng 09:58 | 07/09/2016

Trước khi chúng tôi kết hôn, vợ tôi có một đứa con riêng 10 tuổi và được ba mẹ cho một nền nhà và vợ tôi đứng tên. Sau đó vợ tôi được cha mẹ cho tiền cất 1/3 căn nhà trên mảnh đất đó. Sau khi chúng tôi kết hôn và chúng tôi tiếp tục cất thêm 2/3 căn nhà còn lại. Hiện căn nhà chưa có ai đứng tên. Nay vợ tôi mất, thì tài sản đất và nhà được chia

Hỏi đáp pháp luật Chia di sản thừa kế khi anh trai chết không để lại di chúc 09:58 | 07/09/2016
Thứ nhất, Vì anh trai bạn mất không có di chúc nên di sản thừa kế sẽ được chia theo pháp luật. Theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự 2005 thì những người được hưởng thừa kế trong trường hợp này là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết, những người
Hỏi đáp pháp luật Quy định về việc chia thừa kế 09:56 | 07/09/2016

Bố tôi mất và không kịp để lại di chúc. Xin hỏi, làm thế nào để mẹ tôi có thể bán được ngôi nhà và có thể yêu cầu các anh chị tôi ký vào văn bản phân chia di sản thừa kế của mỗi người.

Hỏi đáp pháp luật Không có di chúc, chia thừa kế như thế nào? 09:56 | 07/09/2016
phía tỉnh hỗ trợ trong dự án mở rộng đường. Trước khi cưới mẹ em, cha em đã từng có 1 người vợ (nay đã li dị) và 3 người con đều đã trên 30 tuổi. Hiện tại họ đang sống ở tỉnh khác nhưng vẫn còn liên lạc với phía gia đình em. Em muốn hỏi, trong trường hợp không có di chúc, căn nhà trong tương lai sẽ được phân chia như thế nào?

Hỏi đáp pháp luật Chia thừa kế tài sản chung của hộ gia đình 09:56 | 07/09/2016
không để lại di chúc, sau đó ông cùng các con sinh sống trên mảnh đất 1625m2. Năm 1960 nhà nước chia đất % cho những người sinh trước năm 1980 thì nhà ông Tác được thêm 480m2 nữa. Từ năm 1970-1983 các con gái của Ông Tác lần lượt đi lấy chồng, năm 1985 ông Sáng lấy vợ sinh ra 3 người con. Năm 1993 nhà nước chia ruộng đất theo nhân khẩu thì lúc đó nhà
Hỏi đáp pháp luật Nhiều dòng con, lập di chúc cho một người được không? 09:55 | 07/09/2016
muốn (trừ trường hợp có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc). Tại Điều 669 bộ luật trên quy định những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật (nếu di sản được chia theo pháp luật), trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần
Hỏi đáp pháp luật Già yếu không tự lập di chúc được phải làm sao? 09:55 | 07/09/2016

Bác em 86 tuổi, độc thân. Ông hiện có căn nhà đang nhờ người bà con làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất. Ông có ký một văn bản thoả thuận được văn phòng thừa phát lại chứng nhận việc đồng ý cắt một phần đất cho người làm giấy tờ này sau khi người này làm xong sổ hồng Do tuổi cao ông có ý định lập uỷ quyền và di chúc cho em

Hỏi đáp pháp luật Người lập di chúc có quyền dành một phần tài sản để di tặng 09:54 | 07/09/2016

Vợ tôi mất từ lúc tôi 50 tuổi. Nay, tôi đã ngoài 70, nhân lúc còn khỏe, tôi muốn lập di chúc chia tài sản cho các con khi tôi đã qua đời. Trong các con tôi, có đứa khá giả nhưng không biết chăm lo cho cha mẹ và anh em nên tôi muốn chia cho đứa con này phần ít hơn. Bên cạnh đó, tôi muốn dành riêng một phần để tặng cho người trước đây tôi đã nặng

Hỏi đáp pháp luật Thủ tục lập di chúc cần giấy tờ gì 09:53 | 07/09/2016
. Căn cứ điều 219 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “1. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. 2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung”. Như vậy, khi bố chồng bạn mất đi thì phần tài sản của bố chồng bạn
Hỏi đáp pháp luật Chỉ định người quản lý di sản khi lập di chúc 09:53 | 07/09/2016
sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; - Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; - Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. Theo quy định trên, khi bạn lập di chúc, bạn có quyền chỉ định người quản lý di sản (có thể là em gái bạn) để quản lý di sản cho đến khi con gái bạn đủ 18 tuổi. * Quyền, nghĩa
Hỏi đáp pháp luật Sau khi vợ chết, chồng lập di chúc định đoạt tài sản 09:51 | 07/09/2016
: - Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; - Phân định phần di sản cho từng người thừa kế; - Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; - Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; - Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. Theo quy định nêu trên thì bố bạn có
Hỏi đáp pháp luật Chỉ định người quản lý di sản khi lập di chúc 09:50 | 07/09/2016
sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; - Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; - Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. Theo quy định trên, khi bạn lập di chúc, bạn có quyền chỉ định người quản lý di sản (có thể là em gái bạn) để quản lý di sản cho đến khi con gái bạn đủ 18 tuổi. * Quyền, nghĩa
Hỏi đáp pháp luật Tự ý lập di chúc thay người khác 09:49 | 07/09/2016

Ông A và bà B có 07 người con chung. Ông A mất năm 1992, bà B mất năm 2006. Năm 2002, bà B lập giấy uỷ quyền toàn bộ đất cho ông T là con bà B, có người làm chứng không có chứng thực của chính quyền. Sau khi bà B và ông T mất thì 4 người con trong gia đình của B tự ý lập di chúc và chỉ thừa nhận bà B có 4 người con, tài sải đã được phân chia

Hỏi đáp pháp luật Có thể lập di chúc có điều kiện không? 09:49 | 07/09/2016
người lập di chúc bao gồm: - Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; - Phân định phần di sản cho từng người thừa kế; - Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; - Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; - Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.” Bạn muốn sau khi chết
Hỏi đáp pháp luật Lập di chúc để lại tài sản cho cháu được không? 09:49 | 07/09/2016
quản lý di sản, người phân chia di sản. Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có ghi cấp cho hộ gia đình thì khi tặng cho thì cần phải có sự đồng ý của các thành viên (từ 15 tuổi trở lên) trong hộ gia đình theo quy định tại các Điều 108 và Điều 109 BLDS năm 2005, Khoản 29 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: Điều 108. Tài sản
Hỏi đáp pháp luật Cha mẹ lập di chúc có cần hỏi ý kiến các con? 09:49 | 07/09/2016
làm di chúc không có ý kiến của các anh em chồng tôi thì khi bà mất các con khác của bà (đặc biệt là con riêng) có được phản đối và đòi phân chia lại không? Nếu mẹ chồng tôi không lập di chúc thì tài sản kia sẽ được phân chia như thế nào theo đúng pháp luật?

Hỏi đáp pháp luật Con dâu tái giá có được quyền hưởng thừa kế? 09:48 | 07/09/2016
Theo quy định trong Bộ luật Dân sự 2005 thì di sản do người qua đời để lại sẽ được phân chia căn cứ theo nội dung định đoạt tại di chúc của người có di sản. Ttruowngf hợp không có di chúc, hay di chúc không hợp pháp thì sẽ chia di sản thừa kế theo pháp luật. Thắc mắc của bạn không đề cập tới vấn đề bố mẹ bạn có để lại di chúc hay không, vì thế
Hỏi đáp pháp luật Chồng chết, con chưa sinh có được hưởng thừa kế? 09:47 | 07/09/2016

Khi chúng tôi kết hôn bố mẹ chồng có tặng cho chồng một mảnh đất để xây nhà. Mấy tháng trước không may chồng tôi bị mất do tai nạn giao thông khi tôi đang mang thai 4 tháng. Khi sự việc xảy ra các anh chị em nhà chồng đòi phải chia mảnh đất mà bố mẹ chồng cho chồng tôi trước kia. Xin hỏi các anh chị em nhà chồng tôi có quyền yêu cầu chia thừa

Hỏi đáp pháp luật Quyền hưởng thừa kế của mẹ nuôi 09:47 | 07/09/2016

Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ

Thông báo
Bạn không có thông báo nào