Tôi đã nghỉ hưu theo chế độ của nhà nước. Ngày 1.1.2011, tôi tham gia dự án làm tư vấn giám sát kỹ thuật và từ đó đến tháng 6.2012 đã ký với ban quản lý dự án 2 HĐLĐ, tổng thời gian là 18 tháng. Đến tháng 6.2012, do chủ trương cơ cấu lại dự án, nên dự án không có nhu cầu ký tiếp hợp đồng với tôi. Vậy đề nghị luật sư cho biết, sau khi chấm dứt
Tôi là chủ một doanh nghiệp tư nhân. Hiện nay, ngoài mức lương cơ bản, doanh nghiệp tôi có trả thêm lương cho các công nhân sản xuất làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại. Xin luật sư tư vấn giúp: Việc xây dựng thang lương, bảng lương cho người lao động trong trường hợp này được quy định như thế nào? (Nguyễn Mạnh Trinh)
Hiện tại Mẹ em đang công tác tại Bệnh viện của nhà nước, Mẹ em bắt đầu đóng BHXH từ tháng 8 năm 1998, tính đến ngày 29/07/2019 Mẹ em tròn 55 tuổi, đến tuổi nghỉ hưu. Cho em hỏi là nếu Mẹ muốn hưởng BHXH và lương hưu 1 lần thì Mẹ em phải nghỉ việc (hoặc về hưu sớm) trước tuổi phải không ạ? Và cho em hỏi là nếu Mẹ em về hưu sớm thì tỉ lệ phần
- Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ với lý do thu hẹp sản xuất phải tuân thủ những quy định sau:
- Theo quy định tại Điều 44 BLLĐ 2012 thì trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ, thì người sử dụng LĐ có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng LĐ theo quy định tại
Công ty tôi có người lao động được cử đi công tác ở nước ngoài và không được hưởng lương tại Việt Nam. Vui lòng hướng dẫn giúp tôi các thủ tục cần thiết để báo giảm nhân sự. Nếu công ty đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động là 22% trên mức lương của tháng trước khi công tác thì phải mở mã mới cho người lao động như thế nào? Còn nếu người lao
Đơn vị tôi có lao động được cử đi công tác nước ngoài và không nhận tiền lương tại Việt Nam. Vui lòng chỉ dẫn giúp tôi các thủ tục báo giảm lao động cũng như mở mã mới cho lao động để có thể tiếp tục đóng bảo hiểm cho người lao động này. Theo tìm hiểu thì người lao động phải đóng 22% mức tiền lương của tháng trước khi đi công tác, như vậy có
Tôi sinh năm 1959, HĐLĐ là không xác định thời hạn, ngày 1.8.2014 thì được nghỉ hưu, nhưng tháng 2.2014 tôi làm đơn xin nghỉ việc với thời gian 45 ngày báo trước đúng theo Luật LĐ. Trong trường hợp này, nếu Cty không cho người LĐ nghỉ việc thì có vi phạm luật không?
Công ty do gặp khó khăn nên muốn cắt giảm một số người đã ký hợp đồng không xác định thời hạn. Công ty chỉ trả cho 1 tháng lương + với phụ cấp và công nhân viết vào đơn xin nghỉ việc với lý do là bận việc riêng. Xin cho tôi được hỏi: Công ty làm như vậy có đúng không?
Doanh nghiệp em có một lao động là người nước ngoài có 2 quốc tịch Mỹ và Việt Nam Các loại bảo hiểm bắt buộc cho lao động này gồm những bảo hiêm nào? Cho em xin văn bản và nguồn văn bản quy định vấn đề này.
các bên sẽ cùng nhau thỏa thuận lại. Vì vậy, hợp đồng lao động giữa tôi và anh B là 5 năm, nhưng hợp đồng lao động giữa tôi và công ty C ở Nhật chỉ có 3 năm. Và tất cả các giấy tờ dùng để bảo lãnh tôi sang làm việc ở Nhật đều dưới tên của công ty C. Đến cuối tháng 2.2015, tôi sẽ hoàn tất 3 năm làm việc tại đây và muốn chấm dứt hợp đồng này để sang Mỹ
Tôi có 1 vấn đề về luật lao động mong các anh chị tư vấn giúp. Hiện em tôi đang làm IT, đã ký hợp đồng không thời hạn cho 1 công ty nước ngoài. Tuy nhiên do một số lý do họ đang tìm cách ép em tôi nghỉ. Họ đã thỏa thuận bồi thường nhưng mức bồi thường quá thấp nên em tôi không đồng ý. Họ đang điều chuyển em tôi sang 1 công việc khác chuyên môn
tờ mua đất). Năm 1996 gia đình tôi làm nhà ở tại mảnh đất đó và đi lại bình thường. Đến năm 2000 vợ ông C bị bệnh nên ông C vay tiền gia đình tôi với số tiền là 6 triệu đồng, đến năm 2005 thì trả được 3 triệu đồng còn 3 triệu đồng nữa chưa trả thì ông C sang nhà và viết giấy bán cho gia đình tôi con đường đi thông ra tới ngoài đường lớn với chiều
Em tên Thuận, hiện đang làm việc tại một trung tâm Anh ngữ. Em đã ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm và 1 hợp đồng đào tạo, trong đó có ghi em sẽ được đào tạo hành chính cơ bản, phí đào tạo hơn 20.000.000 đồng và phí đào tạo hành chính chuyên sâu là hơn 40.000.000 đồng. Em đã làm việc được 3 tháng, tính cả 1 tháng thử việc. Nay em muốn nghỉ
làm công tác văn thư. Về tiền lương chỉ áp dụng 1 mức lương văn thư như mức lương của nhà nước, hàng năm không nâng bậc lương. Tôi muốn hỏi: 1. Cơ quan vợ tôi ký hợp đồng lao động như vậy có đúng không? 2. Việc cơ quan không áp dụng nâng bậc lương cho vợ tôi có đúng quy định không? 3. Khi chấm dứt hợp đồng lao động, cơ quan trả lời không được thanh
người lao động là một trong các trường hợp truy thu. Tại Mục 1.2 cũng Điều trên có quy định Điều kiện truy thu: - Được cơ quan có thẩm quyền hoặc cơ quan BHXH kiểm tra, thanh tra, buộc truy thu; đơn vị có đề nghị được truy thu đối với người lao động. - Hồ sơ đúng đủ theo quy định. Ngoài ra, Mục 1.3 và 1.4 tại Điều trên quy định về Tiền lương làm căn cứ
Tôi đang làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Cty thông báo muốn chấm dứt HĐLĐ đối với tôi, mặc dù tôi vẫn hoàn thành nhiệm vụ và không vi phạm kỷ luật Cty. Đề nghị toà soạn Báo Lao Động tư vấn, nếu đồng ý nghỉ việc, theo luật thì tôi được Cty đền bù bao nhiêu tháng lương. Sau khi nghỉ việc, tôi có
Xin Quý cơ quan cho em hỏi: gia đình em có mua 05 cái máy may để thực hiện may gia công (không thành lập doanh nghiệp) có thuê 04 người lao động trả lương hàng tháng. Vậy gia đình em có phải tham gia BHXH bắt buộc cho 04 người không ạ. Xin cám ơn
Đề nghị toà soạn cho biết những đối tượng nào đựơc hưởng chính sách hỗ trợ BHXH, BHYT, BH thất nghiệp khi sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số theo quyết định số 42/2012/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ? Việc hỗ trợ được thực hiện ra sao?
Việc công ty thỏa thuận giữ giấy tờ gốc của người lao động để đảm bảo giao kết, thực hiện hợp đồng lao động có đúng hay không? Nếu không đúng thì việc xử lý đối với Doanh nghiệp giữ giấy tờ gốc của người lao động hiện nay như thế nào?