, mong anh ta suy nghĩ lại và gửi lại cho tôi. Anh ta nhắn lại là "phai cho trung so thi moi co tien tra cho co dc", tôi hiểu là "phải chờ trúng số thì mới có tiền trả cho cô được". Tôi nghĩ tin nhắn này của anh ta đồng nghĩa với việc anh ta đã thừa nhận lấy 3 triệu của tôi. Vậy tôi có thể kiện anh ta tội chiếm đoạt tài sản công dân để lấy lại tiền
không nhằm gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng. Đây là dấu hiệu cơ bản để phân biệt tội “đe dọa giết người” với tội “khủng bố”.
Việc xác định người phạm tội mới “đe dọa” chứ không thực hiện hành vi gây thiệt hại như ở khoản 1 của điều luật cũng là vấn đề phức tạp. Thông thường, khi thiệt hại chưa xảy ra, người phạm tội chỉ khai
riếu người khác, tung tin đồn thất thiệt, loan truyền những tin bịa đặt xúc phạm danh dự, gây thiệt hại đến quyền lợi người khác, tùy trường hợp có thể xử lý người đó về tội “làm nhục người khác” hay “vu khống”.
Trong trường hợp này, để ngăn chặn và xử lý kịp thời hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp, người bị “khủng bố” cần
, thậm chí trong nhiều trường hợp người bị hại vì lo sợ những lời đe doạ đó sẽ xảy ra ngay tức khắc dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng khác.
Để xử lý hành vi này cần căn cứ vào mức độ và hành vi cụ thể của người thực hiện, hậu quả do hành vi đó gây ra, thiệt hại thực tế xảy ra, mức độ nghiêm trọng của hậu quả đó… để áp dụng hình
Kính gửi quí Sở! Theo tôi được biết quyết định số 212/QĐ-BXD ngày 25/02/2013 về việc Hủy Bỏ Tiêu Chuẩn Ngành (đợt 1), trong đó có TCXDVN 323 - 2004: Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế. Như vậy thì sau khi quyết định này được ban hành và có hiệu lực thì các đơn vị tư vấn phải dùng TCXDVN nào để thay thế và làm cơ sở thiết kế cũng như tính toán
đường cao tốc, trừ người, phương tiện, thiết bị phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.
Đối với trường hợp bạn hỏi, bạn không nói cụ thể tình huống xe vượt bên phải bạn như thế nào nên chúng tôi không thể trả lời việc xe sau vượt bên phải xe của bạn như câu hỏi là đúng hay sai. Trường hợp khi tham gia giao thông hai phương tiện va chạm gây ra
Một số cán bộ, công chức các sở, ban, ngành trong tỉnh hỏi: Cá nhân đến hết năm công tác 2013 có 7 năm liên tục đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, có 2 lần được tặng Bằng khen của tỉnh, bộ, ngành Trung ương, năm 2012 được tặng thưởng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, như vậy phải đến năm 2016 mới được trình Huân chương Lao động hạng Ba có đúng
lại là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm nhưng phải là hậu quả nghiêm trọng.
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi đưa hối lộ là những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản của con người; những thiệt hại về tài sản, uy tín của cơ quan, tổ chức và những thiệt hại phi vật chất khác.
Hành vi đưa hối lộ gây ra hậu quả
định của chủ tọa phiên tòa. Khi xảy ra tình huống tụ tập đông người, gây rối trật tự tại khu vực xét xử, chiến sĩ làm nhiệm vụ phải tuyên truyền, yêu cầu mọi người tự giải tán, chấm dứt hành vi. Nếu không được chấp nhận, công an bảo vệ phiên tòa được bắt giữ người chống đối, chủ mưu, cầm đầu khi cần thiết.
Trong trường hợp vụ việc diễn biến phức
tội phạm.
Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm
thủy sản nhỏ hơn kích cỡ quy định, trưc trường hợp được phép khai thác để nuôi trồng, lấn chiếm, xâm hại các khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển đã được quy hoạch và công bố; vi phạm các quy định trong quy chế quản lý khu bảo tồn.
Vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với môi trường sống của các loài thủy sản
sản xuất nhiều. Để giải quyết vấn đề này, cụm dân cư xung quanh nhà máy đã gửi đơn lên cơ quan chức năng nhưng tình hình vẫn không cải thiện được. Nay tôi viết thư này, kính đề nghị Quý sở tư vấn hướng giải quyết giúp người dân cho chúng tôi để lấy lại môi trường sống trong sạch.
định 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có quy định xử phạt đối với hành vi buông cả hai tay khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy trên đường tại điểm a Khoản 7 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP. Cụ thể:
“Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn
Anh Nguyễn Văn Tùng (27 tuổi) đứng chụp ảnh trước nhà một người dân thì bị người này ra đập điện thoại mà không có bất kỳ lời giải thích nào. Vậy trong trường hợp này, công dân có quyền hình ảnh như thế nào, người đập điện thoại có bị xử lý hay không?
Mới đây, em tôi đi học thì bị phụ huynh của một học sinh trong lớp dụ ra nhà vệ sinh của trường đánh. Người đó dùng mũ bảo hiểm đánh vào đầu và đá vào người em tôi. Hậu quả là em tôi bị rách miệng và chấn thương. Vậy cho tôi hỏi, trường hợp này sẽ bị xử lý như thế nào?
Theo tôi được biết quy định quán Karaoke thì phải cách âm, nhưng ở khu Quang Giang, xã Hoàng Xá, huyện Thanh Thủy có 2 quán Karaoke có 2 phòng trà không cách âm gây ồn ào ảnh hưởng tới sinh hoạt của người dân từ 19h đến 23h. Hai quán Karaoke nói trên vẫn được cấp giấy phép kinh doanh và hoạt động bình thường. Vậy tôi xin hỏi cơ quan cấp giấy và
hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Theo đó, nếu hành vi bạo lực chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng và chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm để xử lý hình sự sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính dưới hình thức phạt tiền và các biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả.
Mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 2 triệu đồng