.
Trên thực tế, việc xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm được thực hiện theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Cụ thể như sau: Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm gồm:
* Chi phí
một người đi bộ trên đường. Sau vụ tai nạn, người đụng tôi và người bị tôi đụng đã bỏ đi. Do tôi bị thương nặng nên được đưa đến bệnh viên Đa Khoa Sài Gòn để điều trị. Vụ việc đã được công an giao thông đến giải quyết. Tính đến ngày hôm nay thì xe của tôi đã bị giam 16 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn. Vậy cho tôi hỏi, đến khi nào thì tôi mới được nhận
, xúc phạm Chấp hành viên. Cơ quan thi hành án đã trao đổi với Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và Viện kiểm sát nhân dân chỉ đồng ý cho cưỡng chế, kê biên tài sản nếu tài sản được xác minh đo vẽ thực tế. Vậy, trong trường hợp này, cơ quan thi hành án có thực hiện cưỡng chế, kê biên cùng thời điểm với việc đo vẽ được không
Chị tôi được Tòa án giải quyết ly hôn. Tòa án tỉnh quyết định chị tôi được chia tài sản là 5 chỉ vàng 24k, nhận tiền cấp dưỡng cho con nhỏ (2 tuổi) là 50% mức lương cơ bản theo quy định từ người người chồng đã ly hôn. Bên phải thi hành án không tự nguyện thực hiện, chị tôi đến Chi cục Thi hành án dân sự huyện để yêu cầu thi hành án. Chi cục Thi
A là người phải thi hành án có quyền sử dụng đất, B có nhà trên đất của A (nhà không thể tách rời, phân chia). Như vậy B có phải là chủ sở hữu chung với A không? B có quyền ưu tiên mua lại tài sản khi A bị phát mại tài sản không?
tiền là 100 triệu đồng. Bà A không tự nguyện thi hành án, nên tháng 2/2008 gia đình tôi gửi đơn yêu cầu thi hành án. Đến tháng 9/2009 cơ quan thi hành án huyện tổ chức cưỡng chế kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án. Tại thời điểm cưỡng chế kê biên khối tài sản chung đã tăng giá gấp đôi với giá tại thời điểm bản án có hiệu lực. Trước khi tổ chức
Tại Chi cục Thi hành án chúng tôi, một số trường hợp Chi cục Thi hành án (trước đây là Đội thi hành án huyện) đã chủ động ra quyết định thi hành án khoản bồi thường cho cơ quan nhà nước từ những năm 1994 và tổ chức thi hành án từ đó đến nay. Trong thời gian có hướng dẫn về việc thông báo cho các cơ quan, tổ chức làm đơn yêu cầu thi hành án
(PLO)- Tạm đình chỉ vụ án khi cần đợi kết quả thực hiện ủy thác tư pháp hoặc đợi cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng cứ. Ba tôi kiện tranh chấp thừa kế và tòa án đã thụ lý được sáu tháng. Giờ tòa không tiếp tục giải quyết vụ án mà tạm đình chỉ vì phải chờ kết quả ủy thác tư pháp từ nước ngoài. Lý do có một đồng thừa kế ở nước ngoài phải lấy
pháp lý không? Khi nhà tôi bị cưỡng chế thi hành án thì ai là người đền bù tài sản cho tôi khi ông A không còn gì để đền bù. Pháp luật có bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho tôi không hay là bảo vệ người được tòa án quyến định thi hành án?
Hết thời gian tự nguyện thi hành án, do người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án nên Chi cục Thi hành án dân sự huyện X tiến hành kê biên, định giá và đưa tài sản người phải thi hành án ra bán đấu giá với giá 500 triệu đồng. Hết thời gian tổ chức bán đấu giá do không có người mua, Trung tâm bán đấu giá gửi thông báo cho cơ quan thi
định giá ban đầu có giá trị cuối cùng. Nếu doanh nghiệp thẩm định giá ban đầu hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu thẩm định lại không thừa nhận kết quả thẩm định lại thì các bên có thể thoả thuận giải quyết bằng trọng tài theo quy định của pháp luật về trọng tài thương mại hoặc toà án theo quy định của pháp luật.
- Trong trường hợp Chấp hành
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
Ông A chết để lại tài sản là QSD đất và tài sản gắn liền trên đất, đồng thời ông A có 5 người con. Trong 04 người con thống nhất để lại cho 01 người (B) hưởng toàn bộ di sản (tờ thuận phân di sản thừa kế được cấp xã xác nhận năm 2004 nhưng chưa sang tên từ ông A cho B, tuy nhiên đến năm 2010 ông B chết). Do ông B là người phải THA cho nên CHV
dân sự yêu cầu tôi phải chứng minh tài sản của ông A thì mới thụ lý đơn yêu cầu thi hành án và không chấp nhận việc ngay từ đầu tôi yêu cầu phát mãi tài sản của bà B. Cho tôi xin hỏi: Cơ quan thi hành án dân sự yêu cầu tôi phải chứng minh tài sản của ông A để có căn cứ nhận đơn của tôi là đúng hay sai và không cho tôi được quyền yêu cầu phát mãi tài
Tôi sống ở Đăklăk. Ngày 20/3/2010, bố tôi đi xe khách từ Đăklăk sang Gia Lai bị tai nạn lật xe và tử vong trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Theo bản án ngày 30/12/2011, Tòa án đã xử và tuyên: Buộc chủ xe phải bồi thường một số tiền cho những người bị nạn trong đó có bố tôi. Chi cục thi hành án ở Gia Lai yêu cầu gia đình phải cung cấp bản xác nhận tài
Ngày 12/9/2013, tôi có mua một thửa đất của ông Dương. Hợp đồng chuyển nhượng được công chứng tại Phòng Công chứng số 1 tỉnh Quảng Ngãi. Lúc đó tôi không biết ông Dương có một bản án phải trả là 99 triệu đồng (11/9/2012). Năm 2014, ông Dương có thêm hai bản án khác phải trả 355 triệu đồng. Hiện nay, cơ quan thi hành án dân sự đang gửi thông báo
Tháng 4/2005, TAND tỉnh xét xử phúc thẩm tuyên ông A, bà B phải trả ông C, bà D 200m2 đất ở trong tổng số 350m2 ông C, bà D đã gửi ông A, bà B trông coi hộ từ trước đó và nộp án phí theo quy định (ông C bà D tự nguyện cho ông A bà B 150m2 trong tổng 350m2 trên và chỉ đòi 200m2). Tháng 6/2005 ông C, bà D làm đơn yêu cầu thi hành án. Đến tháng