Việc quản lý, sử dụng phí và lệ phí trong công tác thú y tôi thấy có nhiều địa phương áp dụng khác nhau. Nay rất mong luật gia giải thích và hướng dẫn, vấn đề này được quy định cụ thể như thế nào, tại văn bản nào để chúng tôi là những cán bộ mới lĩnh hội được và thực hiện tốt.
Nhiều bạn đọc gửi thư đến Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an hỏi về việc thi vào các trường CAND năm 2016: Để có đủ điều kiện xét tuyển vào các trường CAND thì cần phải làm những thủ tục gì, lệ phí như thế nào? Nếu đối tượng là nữ giới thì cần những tiêu chuẩn gì? Năm 2016, những đối tượng nào được ưu tiên tuyển thẳng, những đối tượng nào được
hộ vay vốn xoá đói giảm nghèo để anh có điều kiện nắm bắt tình hình và đi khảo sát việc sử dụng vốn của một số hộ. Tuy nhiên, đã nhiều lần anh C đề nghị nhưng đều bị lãnh đạo xã khất lần. Sau đó, ông Chủ tịch UBND xã đề nghị anh C chuyển sang theo dõi và giúp đỡ UBND xã quản lý lĩnh vực văn hoá, thông tin, tuyên truyền. Với vai trò một cán bộ tăng
Tôi làm việc tại một trường công lập tử tháng 3/2011 đến nay. Đến ngày 13/11/2015 tôi viết đơn xin thôi việc và đã được sự đồng ý của nhà trường. Tôi muốn hỏi trong trường hợp của tôi nghỉ việc (không phải chuyển công tác) thì theo luật tôi được hưởng những quyền lợi gì? Tôi xin cảm ơn.
bồi thường cho đối tác), thì anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn 10 triệu đồng, nếu lớn hơn phải có
quyền đại diện pháp luật cho bà B, nhưng ông A vẫn là chủ tịch hội đồng thành viên. Hiện tại bà B đang là giám đốc Công ty TNHH một thành viên khác. Vậy tôi xin hỏi: a) bà B có được đứng tên đại diện pháp luật của công ty TNHH Thương Mại dịch vụ TNH không? Tại sao? b) Nếu được thì thủ tục chuyển đổi gồm những gì?
do Viện KSND kháng nghị thì do các chủ thể này không phải nộp tiền tạm ứng án phí, nên sau khi xác định việc kháng cáo, kháng nghị đã đáp ứng các quy định, tòa án cấp sơ thẩm làm thủ tục chuyển hồ sơ vụ án cho tòa án cấp có thẩm quyền phúc thẩm. Tuy nhiên, người đã kháng cáo, kháng nghị vẫn có thể rút lại kháng cáo, kháng nghị hoặc thay đổi nội dung
Chồng tôi đã lấy vợ khác và vắng mặt khỏi địa phương nhiều năm nay. Tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con gái và một người con trai thì tôi phải làm như thế nào. Tôi có thể viết di chúc ở nhà và có 2 người làm chứng không?
BLTTDS quy định: “Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án, quyết định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị”. Điều này được hướng dẫn tại Nghị quyết 02/2006/NQ-HĐTP thì để đảm bảo quyền lợi của đương sự có kháng cáo và cho cả đương sự không có kháng cáo hay không liên quan đến
quan hệ PLTTDS tức là Tòa án chỉ giải quyết vụ án dân sự khi đơn khởi kiện của các chủ thể có thẩm quyền nộp đơn khởi kiện theo quy định của PLTTDS, đơn khởi kiện thỏa mãn các điều kiện về nội dung, hình thức và họ đã nộp tiền tạm ứng án phí. Khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, đây là cơ sở pháp lí để tòa án mở phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
Xin chào tôi có một vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi vào làm cho một Cty tư nhân và được ký hợp đồng lao động thời hạn là 03 năm. Thời gian đầu thì Công ty trả lương tôi rất đầy đủ, hình thức trả lương bằng tiền mặt. Nhưng sau nửa năm làm việc thì Cty bắt đầu có dấu hiệu nợ lương tôi. Hằng tháng tất cả nhân viên chúng tôi đều chỉ được lãnh
Trước khi xuất cảnh, người bà con làm giấy bán nhà cho cha tôi. Việc mua bán nhà đã hoàn tất thủ tục trước bạ sang tên cho cha tôi vào ngày 18/6/1984. Cha tôi có làm tờ cam kết viết tay cho bà ấy với nội dung căn nhà được dùng làm nhà thờ và nếu sau này bà ấy hồi hương sẽ giao nhà cho bà ấy sử dụng. - Năm 1995, bà ấy từ nước ngoài về Việt Nam
đất cho Ngân hàng bán đấu giá thu hồi nợ phải trả của bên vay”. Tuy nhiên, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không tự nguyện thi hành bản án nên Ngân hàng đã có đơn yêu cầu thi hành án với nội dung như bản án đã tuyên. Cơ quan Thi hành án đã trả lời đơn yêu cầu của Ngân hàng như sau: cơ quan thi hành án chỉ thực hiện thủ tục kê biên và bàn giao
hàng yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm, cơ quan thi hành án vẫn chưa thực hiện cưỡng chế kê biên tài sản với lý do Bà A không hợp tác, không cho Chấp hành viên xác minh tài sản thực tế (cản trở không cho đo vẽ sơ đồ hiện trạng tài sản), có hành vi lăng mạ
ra quyết định phần chủ động. Phần bồi thường chưa có đơn yêu cầu. Quá trình tổ chức thi hành án, ông H nộp được 3 triệu đồng, số tiền còn lại ông H không nộp mặc dù đã thông báo và triệu nhiều lần nhưng ông H không thực hiện. Tôi có một số vấn đề cần hỏi: 1. Chấp hành viên có ra quyết định cưỡng chế xử lý tài sản không. 2. Số tiền còn phải thi hành
kê biên với giá thấp bằng 1/3 giá Uỷ ban tỉnh quy định như thế có đúng pháp luật không? 3) Gia đình tôi có được hưởng giá trị thực tế của khối tài sản di sản thừa kế của bố tôi để lại nằm trong khối tài sản chung của bà A mà toà đã giao cho bà A quản lý như nội dung bản án trên không? 4) Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều ra quyết định triệu tập