Gần nhà tôi có đôi vợ chồng thường xuyên quát mắng con. Khi tức giận, họ còn đánh đập đứa trẻ rất đau. Nhiều người xung quanh và tổ chức đoàn thể địa phương đã khuyên giải nhiều lần nhưng không thay đổi. Nếu có bằng chứng việc ngược đãi này, vợ chồng họ có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
Bà Đỗ Thị Liễu (tỉnh Hà Tĩnh) hỏi: Ông nội tôi hy sinh năm 1952 nhưng đến năm 2013 gia đình tôi mới được nhận Bằng Tổ quốc ghi công. Vậy, gia đình tôi có được nhận tiền trợ cấp không? Nếu được thì mức hưởng như thế nào?
Nếu chồng tham gia bảo hiểm,vợ ko tham gia BH, mà sinh con vào tháng 10/2015 thì người chồng có được nhận trợ cấp 1 lần theo Quy định từ ngày 1/1/2016 không? Xin cảm ơn!
Kính chào Quý cơ quan, Tôi là Đình Phong, hiện ở tai Tổ 34A, P.Hòa Thọ Đông, Q.Cẩm Lệ, ĐN. Tôi có một câu hỏi gửi Quý cơ quan, mong được giải đáp và hướng dẫn. Nội dung, cụ thể: Gia đình chúng tôi có 03 người (2 v/chong trẻ và 1 đứa con 14 tháng tuổi), do khi sinh con, vợ tôi có về quê ngoại để sinh và vì thế BHYT của con tôi được cấp ở Quảng
Kính gửi: Lãnh đạo Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng. Tôi có một việc trình bày như sau: Vợ chồng tôi sinh con vào năm 2013 (tại BV Phụ Nữ TP ĐN), sau đó cháu được cấp thẻ bảo hiểm y tế đến năm 2019 mới hết hạn, thẻ được cấp tại Xã Quế Xuân, Quế Sơn, Quảng Nam. (Vợ tôi có đăng kí hộ khẩu thường trú tại Quế Xuân, Quế Sơn, Quảng Nam, còn tôi thì đăng kí
ngoài hợp đồng.
7. Tranh chấp về quyền sử dụng đất, về tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
8. Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật.
9. Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.
10. Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi
Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
mảnh đất của tổ tiên ( 280m2). Khi bố em mất xong thì mọi người bắt đầu có ý định chia đất cho ông chú thứ 2 ở HN. Bà nội em thì ko hợp với nhà em nên gần như ko ở nhà từ năm 1985, khi đó bà ra ở với cô con gái của bà ngoài HN vì cô sinh em bé, bà ở cho tới năm 1997 thì về khi chú út lấy vợ, rồi bà ở luôn bên nhà chú út đến năm 2009 thì ko hợp với bà
những ai khác nữa không? (Mẹ tôi và bố ruột của tôi có 2 người con là tôi và em gái tôi, sau khi tái hôn mẹ tôi có sinh thêm 1 người con gái nữa. Hiện tại gia đình tôi đang sinh sống ở một ngôi nhà khác, nhà và đất muốn chuyển nhượng cho tôi đang cho thuê). Rất mong nhận được sự giải đáp của quý cơ quan, xin chân thành cảm ơn!
và thuộc một trong các đối tượng sau: (i) Người có quốc tịch Việt Nam; (ii) Người gốc Việt Nam thuộc diện người đầu tư trực tiếp về nước; người có công đóng góp cho đất nước, nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam đang
Kinh guoi quý luật sư. Ngoại tôi có hai dòng còn gồm 7 người.tất cả đã có gia đình và đã từng có chung hộ khu thường trú.chỉ có một mình mẹ tôi là sau khi được sinh ra được bà cố nuôi dưỡng đến bây giờ và ngoài tôi cũng chưa cho mẹ tôi một phần tài sản nào.này ngaoi tôi đã qua đời và không để lại di chúc và ông ngoại sau của tôi vẫn còn sống
Hiện tại bác em đang muốn chuyển quyền sử dụng đất canh tác cho người khác. Nguồn gốc đất đó là do bác được hợp tác xã phân cho, vị trí đất thuộc làng X nơi bác em sinh sống. Vì bác không có nhu cầu sử dụng diện tích đất nêu trên nên bác muốn nhượng lại quyền sử dụng cho người khác nhưng ko thuộc làng đó và chỉ
được bố tôi (đã mất ),ông nội đã mất thời kháng chiến,và bà còn nhận thêm một người con gái nuôi, Bố sinh ra tôi có 2 người vợ , bà cả sinh được 4 người con trai (3 nam là ba người chúng tôi đã dc cụ cho thừa kế ) và một người con gái (chị gái tôi) người vợ 2 của bố tôi không hôn thú sinh được 1 em gái đã dc bố tôi để lại một căn nhà tại hải phòng cụ
Gia đình tôi có 8 anh chị em. Anh cả đã hi sinh ko có gia đình. Chị gái thứ 2 đã mất còn lại 1 anh trai tôi và 3 em gái. Tất cả đều có gdinh và ở riêng. Khi bố tôi mất. Gia đình tôi về sống cùng mẹ và bây giờ mẹ tôi cũng đã mất. Tôi muốn hỏi trường hợp trước khi bố tôi mất có để lại di chúc chờ a tới toàn quyền xử lý tất cả mọi việc trong nhà
Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
- Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định trên nhưng được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên.
Trường hợp bạn không thuộc đối tượng nêu trên thì bạn không được nhận chuyển nhượng và đứng
Mới đây vợ chồng mình mua được mảnh đất không có sổ đỏ, sau khi mua mình mới biết mảnh đất đó nhà chủ từ trước đến nay không có đóng thuế đất. Đây là mảnh đất trước kia được giao để trồng rau, mà gia chủ cũ cũng mất hết giấy tờ về mảnh đất đó. Vậy mình muốn hỏi là giờ mình muốn đóng thuế đất thì phải làm những thủ tục gì và làm như thế nào
không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.
Nếu hợp đồng của bạn bị tuyên vô hiệu thì theo Điều 137 BLDS có những hậu quả pháp lý sau:
- Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
- Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn
kế theo pháp luật của ông H (nếu không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp …). Người thừa kế theo pháp luật được xác định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà