thường thiệt hại;
Thuế và các khoản nợ khác đối với Nhà nước;
Tiền phạt;
Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác;
Chi phí cho việc bảo quản di sản;
Các chi phí khác.”
Trước khi phân chia di sản thừa kế thì những người nhận thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ của người đã mất là trả nợ. Dì 3 có quyền yêu cầu gia đình
Tôi xin hỏi về vấn đề thừa kế tài sản của cha mẹ cho con cái như sau: Cha mẹ tôi cùng đứng tên chủ sở hữu 1 căn nhà và có 8 người con. Trong đó có 1 người con trai bị tâm thần phân liệt (có chứng nhận của bác sĩ). Vì được điều trị đầy đủ và bác sĩ cũng có nói rằng anh này đã ổn định nên có thể lập gia đình bình thường (nhưng vẫn uống thuốc đến
Nhà tôi có 2 anh em trai, bố mẹ tôi đã mất năm 2006 và để lại cho chúng tôi 180 m2 đất, trong bìa đất đúng tên bố tôi. Hiện nay, anh em tôi đã thống nhất chia mảnh đất đó làm đôi cho mỗi anh em một nửa. Vậy thủ tục nhận thừa kế, anh em chúng tôi phải làm những gì? Mong luật sư tư vấn giúp tôi (anh em tôi không có tranh chấp gì). Xin chân thành
chúng tôi đi làm ăn xa không thường trú tại địa phương, đến năm 2012 chúng tôi ( Tôi, Anh Sáu và chú Út )hỏi về vấn đề muốn cất nhà trên phần đất của mình do Cha để lại thì mới phát hiện ra Anh Tư, Năm và Bảy đã làm sổ đỏ mang tên Họ. Tôi xin hỏi Quý Luật sư cách làm của họ như vậy có đúng Pháp Luật không? Và Tôi cần phải làm thủ tục gì để được nhận
hay ngay sinh,.. Vậy nếu có nêu trong Di chúc mà thiếu những thông tin này thì Di chúc có hợp lệ không? Xin nói thêm là đứa con này sinh tại Hoa Kỳ, khai sinh cũng không có tên cha, đã trưởng thành bình thường. Ba tôi chia thừa kế vì tình cảm, không phải là bắt buộc. Rất mong nhận được tư vấn của Luật sư. Cảm ơn!
Luật sư cho tôi hỏi: ông bà nội tôi quê ở Tam Kỳ, Quảng Nam có 2 người con, anh trai và em gái. Vào năm 1966 ông anh trai bị máy bay của đế quốc mỹ bắn bị thương rồi họ đem ra Đà Nẵng chữa trị, một thời gian sống ông anh trai có được một mẹ nuôi và đã có vợ tại Quế Sơn, Quảng Nam. Cho đến năm 1993 vợ chồng ông anh trai nghe tin cha mẹ ruột ở
Rất mong nhận được sự giúp đỡ! Cách đây nhiều năm tôi được bố mẹ cho 1 nửa mảnh đất 1 nửa cho anh trai tôi. Anh ấy bị liệt tay từ nhỏ lên mọi việc đều do chị dâu quyết. Khi chi đi làm bìa đỏ thì chị đã khai báo hết cả phần đất nhà tôi vào bìa đỏ nhà chị. Đến giờ tôi muốn tách bìa đỏ ra lúc đầu gia đình anh trai đã cho mượn để tách nhưng do cô
Ba tôi mất để lại 1 miếng đất còn nợ tiền chuyển mục đích sử dụng, vậy gia đình tôi có cần phải đóng phần tiền nợ đó rồi mới được thừa kế không, hay vẩn được thừa kế bình thường ( tiền nợ đó được trả góp mỗi năm ) Việc thừa kế phải làm 1 lượt hay có thể chia ra nhiều lần để làm, vì gia đình tôi chưa có đủ tiền để đóng nợ tiền mục đích sử dụng
chồng tôi là sai trái mà còn ủng hộ. Họ lén lút quan hệ trong thời gian dài nhưng do tôi thương chồng con, lại ngại ra tòa vì tâm lý ái ngại cho bản thân là công chức nhà nước. Tôi nhiều lần khuyên nhủ xin chồng trở về nhà để mẹ con tôi trông nom nhưng anh ấy cương quyết không đồng ý. Đến khi chồng tôi sắp mất thì anh ấy có ý định quay về nhưng người
Do vợ chồng thường xuyên mâu thuẫn nên chúng tôi có thoả thuận phân chia tài sản chung là mảnh đất 100m2 và gửi đơn lên toà án yêu cầu ly hôn. Trong khi chờ toà án giải quyết thì chồng tôi bị tai nạn chết. Gia đình chồng tôi đã tự ý phân chia tài sản của chồng tôi là 50m2 đất cho các thành viên trong gia đình và nói tôi không có quyền gì đối
kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”.
Do cô không còn những người thừa kế hàng thứ nhất nên di sản thừa kế của cô sẽ được những người thừa kế
kết hôn …).
• Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu
:
"1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về
Khi bố tôi mất, hai anh em tôi tổ chức đám tang cho bố và tiền phúng viếng nhận được là 120 triệu đồng Xin hỏi luật sư số tiền đó có phải là di sản thừa kế không và được chia thừa kế theo di chúc hay chia thừa kế theo pháp luật.
nhận, kể cả hoa lợi, lợi tức; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường”.
Theo như thông tin bạn cung cấp thì bạn vẫn liên lạc với em trai. Do đó, có cơ sở để khẳng định em trai bạn hoàn toàn biết việc bạn còn sống. Tuy nhiên, em trai bạn đã cố tình giấu giếm nhằm hưởng thừa kế của bạn. Chính vì vậy, trong trường hợp này bạn hoàn toàn có quyền đòi lại
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Anh em chúng tôi phân chia thừa kế thửa đất do cha mẹ để lại và đang gặp trở ngại, vì khi chia làm 3 phần thì sẽ có một phần bị thiếu 1,5m chiều ngang theo quy định. Chúng tôi định thương lượng với người có đất kế bên nhượng lại một ít đất cho đủ. Nếu họ đồng ý thì chúng tôi có thể phân chia và tách thửa?
Gia đình tôi có 4 người Cha, Mẹ và 2 người con gái, tôi là con gái út. Cha tôi đột ngột mất năm 2008 không có để lại di chúc, sau đó khoảng 1 năm mẹ tôi có người chồng mới, tôi gọi là dượng. Gần đây mẹ tôi muốn bán nhà nhưng không cho ai biết, khi mọi chuyện vỡ lẻ ra, mọi người làm văn bản "VĂN BẢN KHAI NHẬN, PHÂN CHIA THỪA KẾ". Nhưng người