Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
lại di chúc. Nay cha mẹ vợ tôi định cư ở nước ngoài (quốc tịch Mỹ) về tranh chấp đòi lại đất và tài sản gắn liền với đất với lý do: ông bà cho con gái đứng tên dùm quyền sử dụng đất (nhưng ông bà không có giấy tờ gì). Vậy tôi phải giải quyết như thế nào? Đây có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi không? Tôi và hai con có quyền thừa kế toàn bộ di
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
Bố chồng tôi mất năm 2001 có để lại di chúc cho vợ chồng tôi và vợ chồng chú út một nhà 4 gian cùng mảnh vườn theo chiều trước và sau nhà. Nhưng chú út đã tách chia mảnh vườn trên theo chiều phía trước nhà. Khi mẹ chồng tôi sắp mất có giao lại di chúc cho anh trưởng thực hiện di chúc mà bố mẹ chồng tôi để lại nhưng di chúc đó không có xác nhận
Di chúc chỉ ghi 1/2 tài sản chia cho 2 người là T và B. Do mâu thuẩn tình cảm nên T đã giết B trước khi người để lại di chúc chết, T bị phạt tù 15 năm vì tội giết người . Vậy T có được hưởng di sản không và hưởng bao nhiêu nếu toàn bộ di sản của người lập di chúc là 960 triệu. Di sản sau khi chia cho T còn lại sẻ được chia như thế nào biết ông
huyện, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
4. Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân
Bạn thân mến, trong câu hỏi của bạn có 02 nội dung cần trả lời, tôi xin phép được trả lời từng nội dung như sau:
Thứ nhất, về việc ký hợp đồng giữa hai bên và thanh toán bằng hình thức đối trừ công nợ, phần chênh lệch mới thanh toán hoàn toàn hợp pháp. Pháp luật dân sự và pháp luật về kinh doanh thương mại không cấm và công ty bạn hoàn toàn
khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; (ii) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; (iii) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm trong việc sử dụng hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ và lập, gửi thông báo và báo cáo cho cơ quan thuế như thế nào?
Bà nội tôi mất cách đây 1 năm, không để lại di chúc (ông nội cũng đã qua đời trước bà nội lâu rồi). Bà nội có 5 người con. Bà để lại mảnh đất và ngôi nhà trên đất đó. Ngoài ra còn có 2 cây vàng (bà nội cho cô Sáu tôi mượn để làm ăn nhưng cô Sáu cố tình không trả). Chú 7 đã chết (chú có 1 vợ và 4 đứa con). Tuy nhiên, trước đây thì bà nội đã cho
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
sản một khoản tiền tương ứng. Đây là cách giải quyết hợp lý nhất đối với trường hợp của bạn: các thừa kế sẽ lập văn bản thừa kế theo quy định của pháp luật để thỏa thuận các nội dung như: (i) hai người con (người không muốn bán nhà) sẽ nhận toàn bộ di sản là quyền sở hữu/sử dụng nhà đất; (ii) thống nhất xác định giá trị nhà đất và chia thành ba phần
theo đúng hộ khẩu, nộp thuế đầy đủ và lô đất đó người em của ông đứng tên trên sổ mục kê địa chính và bản đồ địa chính. Bây giờ ông tôi đòi lấy đất để chia thừa kế cho con cháu. Xin hỏi: 1. Từ 1976 đến nay (sau gần 35 năm) ông tôi không ở trên lô đất, không có hộ khẩu tại địa phương nơi có lô đất, ông không hề thực hiện nghĩa vụ thuế đối với lô đất
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
doanh nghiệp nếu tên dự kiến của doanh nghiệp không trái với quy định về đặt tên doanh nghiệp. Việc thay đổi tên của doanh nghiệp không làm thay đổi quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp.
Theo quy định tại Điều 10 Thông tư 80/2012/TT-BTC ngày 22-5-2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn Luật Quản lý thuế về đăng ký thuế thì sau khi đăng ký đổi tên, doanh
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Cha mẹ tôi bỏ tiền mua 200m2 đất năm 1976 cho tôi ở. Lô đất mẹ tôi bỏ tiền mua chỉ có giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Cha mẹ tôi không ở, không có hộ khẩu và không thực hiện bất kỳ nghĩa vụ gì đối với địa phương, không nộp thuế đất. Vợ chồng chúng tôi ở trên lô đất, kê khai sổ bộ, đóng thuế đất và thực hiện nghĩa vụ
Xác định doanh thu tính thuế
Về xác định doanh thu tính thuế, theo hướng dẫn tại Thông tư số129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính, căn cứ tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) là giá tính thuế và thuế suất.
Cũng theo Thông tư này, đối với dịch vụ vận tải, bốc xếp, giá tính thuế là giá cước vận tải, bốc xếp chưa có thuế GTGT
đất hay không, chúng tôi xin trả lời bạn như sau:
Đây là vấn đề năng lực hành vi dân sự của cá nhân, tức là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Bộ luật Dân sự 2005 quy định: người tử đủ 18 (mười tám) tuổi trở lên là người thành niên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp bị mất năng
Tôi muốn hỏi, những người trong dòng họ đồng ý ủy quyền cho tôi được đứng tên quyền sử dụng đất của ông nội để lại, sau khi đứng tên quyền sử dụng đất thì tôi có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng hay không? Nếu có thì có thông qua sự đồng ý của dòng họ hay không? Nếu như sau khi được dòng họ ủy quyền thì tôi có quyền tự quyết định hay phải